MỤC LỤC
Để các sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, thì bộ phận marketing của doanh nghiệp phảI phối hợp hoạt động với các bộ phận khác của doanh nghiệp và cân nhắc sự ảnh hởng của những. Bên cạnh đó, bộ phận marketing phảI làm việc đồn bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty nh: tàI chính- kế toán, vật t- sản xuất, kế hoạch, nghiên cứu và phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực. Những ngời cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định.
Nhà quản lý phảI luôn luôn có đầy đủ các thông tin chính xác về tình trạng, số lợng, chất lợng, giá cả…hiện tạI và tơng lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Lựa chọn và quyết định sẽ cộng tác với hãng cụ thể nào để mua dịch vụ của họ là đIều mà doanh nghiệp phảI cân nhắc hết sức cẩn thận; nó liên quan đến các tiêu thức nh chất lợng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí…. + Thị trờng các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nớc mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân đang có nhu cầu sử dông.
Do đó tính chất ảnh hởng đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp cũng khác, bởi vậy chúng cần đợc nghiên cứu riêng tuỳ vào mức độ tham gia vào các thị trờng của mỗi doanh nghiệp. - Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một lợng thu nhập, ng- ời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhà, mua phơng tiện, đI du lịch…, khi dùng vào mục đích này có thể thôI không dùng vào mục đích khác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác.
Đó là các đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống nh mặt hàng của doanh nghiệp hoặc các mặt hàng có thể thay thế lẫn nhau.
Nhà nớc có chính sách phát triển các doanh nghiệp công ích, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực không thu lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp mà các thành phần kinh tế khác không kinh doanh. Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của hợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác trong thơng mạI, có chính sách u đãI, hỗ trợ và tạo đIều kiện cho hợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác đổi mới và phát triển, bảo đảm để kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ lực cùng với hợp tác xã và các thành phần kinh tế khác thực hiện việc bán vật t nông nghiệp, hàng công nghiệp, mua nông sản nhằm góp phần nâng cao sức mua của nông dân và tạo tiền đề thúc đẩyviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hoá , thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạI hoá nông thôn.
Nhà nớc có chính sách phát triển thơng mạI ở miền núi, hảI đảo, vùng sâu vùng xa, có chính sách tiêu thụ sản phẩm của địa phơng; có chính sách và biện pháp u đãI về thuế, tín dụng đối với các thơng nhân kinh doanh một số mặt hàng thiết yếu; trợ giá; trợ cuớc cho những doanh nghiệp đợc giao nhiệm vụ cung ứng các mặt hàng phục vụ việc thực hiện chính sách xã. Trong trờng hợp cần thiết nhà nớc có thể sử dụng các biện pháp kinh tế, hành chính để tác động vào thị trờng nhằm bảo đảm cân đối cung cầu hoặc thực hiện các chính sách kinh tế- xã hội. Chính phủ quy định các chinh sách cụ thể về ngoạI thơng trong từng thời kỳ và chính sách đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoàI tham gia phát triển ngoạI thơng.
Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh nhứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng dp có hàm l- ợngtrí tuệ, hàm lợng công nghệ cao, xây dụng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản. Nhiệm vụ phát triển thơng mạI dịch vụ trong những năm tới là : “Phát triển thơng mạI cả nội thơng và ngoạI thơng, bảo đảm hàng hoá lu thông thông suốt trong thị trờng nội địa và giao lu buôn bán với nớc ngoài.
Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại - dịch vụ - Bộ môn Kinh tế thơng mại biên soạn do PGS.TS Đặng Đình Đào chủ biên. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII và IX - Nhà XB Chính trị quốc gia.
Lêi nãi ®Çu Chơng I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng.