Chiến lược hỗ trợ sinh kế bền vững cho các khu bảo tồn biển Việt Nam

MỤC LỤC

Giới thiệu

    • Đưa ra các khuyến nghị nhằm xây dựng phương pháp chuẩn cho việc đánh giá và giám định các đề xuất dự án nghề nghiệp và Sinh kế thay thế từ phía các KBTB, trong đó bao gồm các khuyến nghị về loại hình hoạt động SKTT nào là phù hợp/khả thi nhất, lời khuyên về xây dựng chương trình tín dụng, phạm vi đề xuất dự án, mẫu đề xuất dự án, quy trình, tiêu chí và các chỉ thị (indicator) nhằm lựa chọn và đánh giá các đề xuất dự án. Các báo cáo và kinh nghiệm hỗ trợ nghề nghiệp, phát triển sinh kế bền vững trong nước và quốc tế, do chính phủ và các tổ chức phi chính phủ tiến hành v.v… đã được chọn lọc và học hỏi nhằm có được cái nhìn tổng quát và khách quan nhất về thực trạng, kết quả, cũng như bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác hỗ trợ sinh kế, giảm nghèo, tại các vùng duyên hải và đảo, cũng như các khu vực khác (không thuộc duyên hải) tại Việt Nam.

    Những bài học kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ sinh kế khu vực ven biển

    Chiến lược sinh kế của hộ gia đình

    Các lựa chọn chiến lược sinh kế của cộng đồng ven biển, dựa trên cơ sở những nguồn lực họ có, là kết quả tương tác giữa các yếu tố ảnh hưởng phức tạp và biến thiên này. Việc áp dụng Khung phân tích này giúp khám phá các đặc trưng của các tình huống cụ thể mà cộng đồng ven biển phải đối mặt, cũng như những biện pháp khác nhau mà mỗi.

    Hình 2.2: Khung sinh kế bền vững vùng ven biển (IMM, 2004)
    Hình 2.2: Khung sinh kế bền vững vùng ven biển (IMM, 2004)

    Thay đổi sinh kế vùng ven biển và cuộc sống dân nghèo

      “…trừ khi những khó khăn chồng chất mà các cộng đồng nghèo ven biển đang phải đối mặt, chẳng hạn như bị bỏ rơi trong quá trình xây dựng chính sách, thiếu vắng các tổ chức địa phương, không có đủ các dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng, cũng như khả năng bị tổn hại do những biến động theo mựa được hiểu rừ và giải quyết triệt để, người dõn sẽ khụng thể tận dụng những cơ hội hoặc lợi thế được tạo ra bởi các dự án bảo tồn [và sử dụng bền vững] tài nguyên thiên nhiên ”. Trong nhiều dự án, các ý tưởng về hoạt động tạo thu nhập bổ trợ thường được lựa chọn ‘trên giá sách’, từ một danh sách dài các ý tưởng trên tòan cầu mà không phải lúc nào cũng tương ứng với nhu cầu, nguyện vọng và năng lực của những người dân ở địa phương, hoặc với đặc trưng của loại thị trường mà họ được tiếp cận.

       Bảng câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ: Bảng câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ:
       Bảng câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ: Bảng câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ:

      Những bài học từ Nam Á

        • Bảo đảm cho tất cả các hoạt động can thiệp đều mang tính bền vững về môi trường vì lợi ích lâu dài của cộng đồng và góp phần thực hiện chủ trương về khai thác bền vững được phản ánh trong các chính sách quản lý tài nguyên thiên nhiên của nhà nước. Sự tham gia của đối tượng hưởng lợi là rất quan trọng nhằm phát huy tinh thần làm chủ đối với các hoạt động trong cộng đồng - một điều rất cần thiết nếu các phương án tác động của Quỹ Ủy thác này nhằm vào mục đích đạt được những tác động dài hạn.

        Quỹ Xóa đói Giảm nghèo Thánh Lucia

           Năng lực hạn chế về mặt tổ chức và thể chế có thể là yếu tố gây trở ngại cho các giải pháp lựa chọn – các hoạt động cần bảo đảm tính thực tế đối với năng lực tổ chức cần huy động để triển khai, cũng như với năng lực hiện đang có. • Sự tham gia Hình thức tham gia như thế nào (hợp đồng, tham vấn, phối kết hoặc hợp tác); Mức độ nâng cao vị thế thông qua sự tham gia; chất lượng của việc tham gia (sự minh bạch, được thông tin đầy đủ, có trách nhiệm, toàn diện, khoảng cách);.

          Hình 2.3: Câc lựa chọn vềthể chế (trích dẫn từ de Silva, 2002) (Đê chỉnh lý cho phù hợp với tình hình Việt Nam)
          Hình 2.3: Câc lựa chọn vềthể chế (trích dẫn từ de Silva, 2002) (Đê chỉnh lý cho phù hợp với tình hình Việt Nam)

          Hỗ trợ sinh kế và tìm kiếm nguồn thu nhập thay thế - Bài học từ Việt Nam

          Nhóm kinh tế xã hội

          Sự thay đổi nhanh chóng này đang tạo ra các vận hội mới, tuy nhiên không phải hộ gia đình nào cũng có đầy đủ vốn, kiến thức, kỹ năng, hay các mối quan hệ xã hội để có thể nắm bắt và tận dụng được. Một số không đi biển nhưng thu lượm sò, ốc trên bãi, tịa vùng nước nông và trong rừng ngập mặn vào thời điểm triều thấp, cũng là một nguồn thức ăn và tạo thu nhập quan trọng đặc biệt trong giai đoạn khó khăn.

          Những vấn đề cần lưu ý về đảo nhỏ

          Các nhóm này sẽ bị ảnh hưởng bởi kế hoạch phân vùng KBTB và quy chế quản lý theo cách thức khác nhau và với nhiều mức độ ảnh hưởng khác nhau. Việc xác định và thiết kế hoạt động hỗ trợ cần phải dựa trên sự hiểu biết thấu đáo về sự khác biệt trong sinh kế của các nhóm này.

          Nhóm mục tiêu

          Tại Vịnh Nha Trang và Cù Lao Chàm, nhiều cuộc thảo luận giữa cán bộ Dự án KBTB với người dân đã được thực hiện nhằm đảm bảo những người thực hiện thí điểm mà cộng đồng đề xuất sẽ đáp ứng đúng các tiêu chí, và nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ của mình, cam kết thực hiện thành công thử nghiệm. Đối với người dân để hưởng lợi đầy đủ hơn từ những cơ hội mới gắn với việc huy động, đầu tư công nghiệp và du lịch, cần mở rộng việc tiếp cận với giáo dục và cơ hội đào tạo, tín dụng và thông tin.

          Bảng 3.2: Câc nhóm ưu tiín hỗ trợ sinh kế
          Bảng 3.2: Câc nhóm ưu tiín hỗ trợ sinh kế

          Các loại hình hỗ trợ sinh kế - Tạo môi trường thuận lợi

          Tính làm chủ và sự tham gia – Quỹ phải tuân theo nguyên tắc cơ bản là: có sự tham gia của các nhóm có nhu cầu đặc biệt (như phụ nữ, người già và trẻ em) và tối đa hóa tính làm chủ và sự tham gia của cộng đồng địa phương (làm việc với các nhóm hiện tại, đảm bảo quá trình có sự tham gia chủ yếu của cộng đồng địa phương. SUMA gặp phải một số vấn đề liên quan đến nhà thầu được ký kết thực hiện các dự án, xây cầu cảng v.v… Điều này phản ảnh nhu cầu cần thiết của cộng đồng địa phương tham gia các khóa tập huấn vê quản lý dự án và kỹ năng giám sát nhằm đảm bảo các dự án được thực hiện đúng đắn.

          Bảng 3.3: Câc hạng mục được hỗ trợ bởi Dự ân thí điểm MPA Hịn Mun
          Bảng 3.3: Câc hạng mục được hỗ trợ bởi Dự ân thí điểm MPA Hịn Mun

          Cải thiện sinh kế hiện tại

          Trong các trường hợp khác, thị trường địa phương đã có đủ các nhà cung ứng địa phương và do đó mở rộng hoạt động có thể sẽ đòi hỏi thị trường mới (như thị trường du lịch, thị trường tại đất liền hoặc ký hợp đồng với nhà tiêu thụ đất liền). 1) Tham vấn chặt chẽ với những người đã tham gia trực tiếp vào các hoạt động này để tìm hiểu đầy đủ về những hạn chế, khó khăn hiện tại đối với nghề. 2) Phân tích tính khả thi của các đề xuất sinh kế và khả năng cải thiện điều kiện hiện tại, kể cả phân tích các tác động môi trường và xã hội nếu thay đổi hay việc mở rộng quy mô diễn ra. 3) Tăng thêm giá trị cho sản phẩm hiện tại nhằm tăng doanh thu cho các nhà sản xuất địa phương. Điều này đòi hỏi tiếp thị cũng như khâu đóng gói sản phẩm tốt hơn. 4) Cải thiện và duy trì liên kết với thị trường là yếu tố quyết định đối với một số hoạt động. Có thể hỗ trợ tăng năng lực quản lý tập thể cho các ngành nghề địa phương, đồng thời hỗ trợ việc thỏa thuận giữa cộng đồng với các nhà cung ứng đầu vào và khách hàng tiềm năng (thành lập các nhóm sản xuất, đại diện kinh doanh của cộng đồng v.v…). 5) Cải thiện nghề cá bằng cách giảm sự phụ thuộc vào nhà cung ứng đầu vào và thương lái và tạo điều kiện cho ngư dân bán hàng trực tiếp cho người tiêu thụ. 6) Giảm rủi ro nghề biển bằng cách dự báo thời tiết tốt hơn và lắp đặt radio trên thuyền. 7) Tăng giá trị cho sản phẩm hải sản địa phương bằng cách sử dụng đá để ướp nhiều hơn và hợp dồng trực tiếp (không qua trung gian) với các nhà hàng phục vụ khách du lịch. 8) Hỗ trợ các hoạt động khuyến ngư, khuyến nông của chính quyền nhằm đảm bảo các kỹ thuật tiên tiến được phổ biến đầy đủ và đúng đắn cho bà con dân đảo. KBTB có thể hỗ trợ quá. trình này và cải thiện hệ thống trao đổi thông tin giữa cộng đồng với các dịch vụ khuyến ngư, khuyến nông, cũng như các đơn vị kỹ thuật khác. 9) Liên kết và tạo quan hệ đối tác với các cơ sở nghiên cứu địa phương nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật và thông tin ở cấp cơ sở. 10) Tập huấn, các kênh thông tin, tham quan học hỏi v.v… nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho cộng đồng để cải thiện hoạt động sinh kế hiện tại.

          Loại hình hỗ trợ năy cần hướng đến việc dỡ bỏ câc răo cản đối với câc hoạt động sinh kế hiện tại vă phât triển câc cơ  hội cải thiện những sinh kế đó
          Loại hình hỗ trợ năy cần hướng đến việc dỡ bỏ câc răo cản đối với câc hoạt động sinh kế hiện tại vă phât triển câc cơ hội cải thiện những sinh kế đó

          Giới thiệu các sinh kế mới

          Thiết kế kế hoạch tạo nguồn thu nhập thay thế cần tính đến chương trình hỗ trợ khác như tín dụng + nghiên cứu nông nghiệp và dịch vụ khuyến nông nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, mô hình trình diễn v.v…. Các nghiên cứu tiền khả thi, đặc biệt là nghiên cứu thị trường đã không được thực hiện trước khi thực hiện các hoạt động tạo nguồn thu nhập thay thế hoặc sau khi hoàn thành các hoạt động này để phân tích tính phù hợp của các sinh kế mới và tác động của nó với cộng đồng địa phương.

          Ví dụ về việc tạo nguồn thu nhập thay thế không thành công ở CLC

            Ví dụ là, cũng được đào tạo hướng dẫn du khách tham quan bằng thúng đáy kính nhưng tại Cù Lao Chàm, do thiếu nguồn kết hợp với các công ty du lịch nên sinh kế mới này vẫn chưa thực sự được đưa vào hoạt động như một ngành kinh doanh thu lợi. Một trong những mục tiêu chính của quá trình hỗ trợ là đảm bảo rằng mọi thành viên cộng đồng, gồm phụ nữ và các nhóm ít được quan tâm đến, đều được tham vấn” (de Silva 2002,p 4).

            Ví dụ về tiêu chí lựa chọn SKTT tại KBTB Nha Trang và Cù Lao Chàm Các tiêu chí chính xác định tại KBTB VNT là

              • Ưu tiên được dành cho (i) phụ nữ nghèo thất nghiệp, (ii) người chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi kế hoạch khoanh vùng khu bảo tồn (iii) thanh niên thất nghiệp. Trên cơ sở tiêu chí này, Câu lạc bộ BTB lựa chọn và xã Tân Hiệp phê duyệt sau đó trình lên dự án khu bảo tồn. • Dựa vào ngân sách hiện có và danh sách thành viên dự trù, các khóa đào tạo được dự án phối hợp với các trung tâm đào tạo phù hợp. Mỗi lớp chịu sự giám sát trực tiếp của một thành viên câu lạc bộ, là người thường xuyên thông báo cho dự án về tiến độ chung. Khó khăn trong quá trình. Dường như nguyên nhân chính của việc phát triển SKTT chưa hiệu quả là ở việc thực hiện lựa chọn sinh kế thí điểm và thành viên để đào tạo, chứ không phải do các hướng dẫn hay quá trình tạo nguồn thu nhập thay thế. Một số vấn đề đó là:. • Việc lựa chọn thành viên tham gia đào tạo được giao cho Nhóm bảo tồn khóm, và có vẻ họ không tuân thủ chặt chẽ tiêu chí đặt ra đối với các hộ gia đình mục tiêu; thay vào đó, bất kỳ ai quan tâm đều có thể xin tham gia thí điểm tạo nguồn thu nhập thay thế. Thực tế là chỉ giới hạn 20 thành viên trong mỗi khóa đào tạo và thành viên được chọn theo tiêu chuẩn “người đến trước được học trước”. Nhiều người dân đảo thuộc nhóm đánh cá nghèo nhất đã bị loại trừ. • Thông tin về hỗ trợ sinh kế và đào tạo nghề tạo nguồn thu nhập thay thế không được truyền bá rộng rãi. Khảo sát gần đây cho biết các hộ đánh cá nghèo nhất của đảo không nhận thức về sự tồn tại và lợi ích của hệ thống hỗ trợ sinh kế và họ cũng không được mời đăng ký đào tạo. • Có thiếu sót trong quá trình lựa chọn người đào tạo. Có ý kiến từ những người dân đảo cho rằng việc lựa chọn không bình đẳng và nhiều người dân đảo thuộc nhóm đánh cá nghèo nhất hoặc bị ảnh hưởng nhất bởi kế hoạch khoanh vùng đã bị loại trừ. Ví dụ ở Nha Trang, một số trường hợp cho thấy việc lựa chọn thành viên tham gia đào tạo được tiến hành theo cách bất kỳ ai quan tâm đều có thể xin tham gia và giới hạn 20 thành viên trong mỗi khóa đào tạo và sử dụng hình thức “người đến trước đăng ký học trước”. Đa số người nhận được hỗ trợ sinh kế không nhận thức đầy đủ về lý do vì sao họ được hỗ trợ, nghĩa là việc tạo nguồn thu nhập thay thế và xây dựng cộng đồng nhằm mục tiêu bảo tồn biển. Một số hộ không có sáng kiến và miễn cưỡng theo đuổi thu nhập thay thế - có thể vì họ không có nhu cầu lớn lắm về thu nhập thay thế và vẫn bận rộn với việc đánh cá. Kết luận và khuyến nghị. Điều cốt yếu là phải tuân thủ quá trình một cách nghiêm túc thì mới có thể thực hiện hỗ trợ sinh kế và phát triển SKTT hiệu qủa. Quá trình này chung cấp một cơ chế khoa học nhằm đảm bảo rằng các đè xuất SKTT được lựa chọn là phù hợp và hiệu quả nhất và có thể mang lại cơ hội thu nhập bền vững cho cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, có vẻ là không phải tất cả các cộng đồng. và những bên liên quan đều hiểu đúng và coi trọng việc tuân theo quá trình, khiến cho kết quả thực hiện chương trình SKTT tại một số khu vực bị hạn chế. Thiếu phân tích về tính khả thi trước và sau khi thực hiện thí điểm tạo thu nhập thay thế là nguyên nhân chính của việc thực hiện chưa phù hợp và kết quả không hiệu quả của hầu hết nỗ lực tạo thu nhập thay thế ở các vùng nghiên cứu. Tác động môi trường của các thí điểm tạo thu nhập thay thế được đánh giá không đầy đủ. Ít có thông tin về thị trường hoặc thành lập chuỗi thị trường để tiêu thụ sản phẩm địa phương từ các thí điểm tạo thu nhập thay thế. Trước khi thực hiện các hoạt động, đặc biệt là phân tích sinh kế và khảo sát tìm thu nhập thay thế, quan trọng là phải thông báo rộng rãi cho chính quyền địa phương và cộng đồng về kế hoạch hành động. Cộng đồng địa phương cần chủ động xây dựng đề xuất về tạo thu nhập thay thế và không chờ người ngoài đến cho họ cơ hội. Mọi hoạt động tạo thu nhập thay thế đặc biệt là nuôi trồng thủy sản nên được thực hiện trong khuôn khổ quản lý nguồn lực thống nhất và không tách biệt việc phát triển nuôi trồng thủy sản. Một mô hình về quá trình phát triển SKTT được đề xuất trong Mục 12 của chương này. Tiếp cận bảo tồn biển dựa vào cộng đồng. KBTB Vịnh Nha Trang i) Ban bảo tồn khóm (VCUs). Mối quan tâm khác là các thành viên của các đơn vị này phần lớn là cán bộ chính quyền (Hội nông dân, hội phụ nữ, hội thanh niên, cựu chiến binh..) và chưa thực sự đại diện một cách hiệu quả cộng đồng ngư dân. Tuy nhiên, hầu hết các thành viên của đơn vị đều tham gia xây dựng cộng đồng KBTB trong giai đoạn đầu tiên nên có thể nói họ khá quen với khái niệm KBTB, làm việc với cộng đồng và có được niềm tin của cộng đồng. Nếu có một hệ thống tốt để quản lý các nhóm này, chúng có thể đóng góp lớn vào thành công của mô hình dựa vào cộng đồng để quản lý KBTB. Cách tiếp cận khác ở Cù Lao Chàm là thuê cán bộ hỗ trợ/điều phối viên cộng đồng có kỹ năng để trợ giúp cộng đồng trong KBTB và các hoạt động hỗ trợ sinh kế. Tuy nhiên, người này đứng ngoài hệ thống chính quyền và không được các nhà chức trách ở địa phương hay văn phòng KBTB hỗ trợ. Do vậy, nếu được cộng đồng địa phương hỗ trợ và làm việc tốt với các thành viên trẻ tuổi của câu lạc bộ BTB, thì điều phối viên mới làm việc có hiệu quả. 1) Có thể nói rằng, các tổ chức bảo tồn cộng đồng (câu lạc bộ bảo tồn biển, ban bảo tồn khóm…) đã và đang đóng vai trò trung tâm trong thực hiện các hoạt động hỗ trợ sinh kế và SKTT tại hầu hết các khu vực như: lựa chọn hộ gia đình tham gia đào tạo nghề, phát triển cộng đồng, tuyên truyền quy chế bảo tồn, giáo dục và nâng cao nhận thức v.v… Tuy nhiên, các nhóm này chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức và năng lực khiến đôi khi hiệu quả hoạt động chưa đạt như mong muốn. 2) Trong các trường hợp tại Cù Lao Chàm và Nha Trang, nơi mà cộng đồng tập trung chủ yếu ở các đảo còn trụ sở Ban quản lý KBTB lại đặt tại đất liền, nhiều khó khăn đã nảy sinh do thông tin liên lạc sai lệch, thiếu minh bạch và chậm trễ trong công việc v.v… đã dẫn đến kết quả chưa thành công như mong đợi trên mọi mặt hoạt động và cụ thể là hoạt động SKTT (đã phân tích ở trên). 3) Mặc dù có vai trò quan trọng trong việc quản lý KBTB Cù Lao Chàm, câu lạc bộ bảo tồn biển chưa được Ban quản lý KBTB đánh giá một cách đúng đắn do đó nhận được rất ít hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính cho hoạt động. 4) Thành viên của Nhóm bảo tồn cộng đồng được phân tích trong báo cáo này chủ yếu làm việc bán thời gian, tự nguyện, vì công việc chính của họ là cán bộ nhà nước do đó họ khó có thể hiểu hết về hoàn cảnh của ngư dân vì họ không làm nghề biển. Hơn nữa bị chi phối bởi các công việc khác nên họ không thể toàn tâm toàn ý thực hiện công tác bảo tồn biển. 1) Việc thành lập và hoạt động của các tổ chức bảo tồn dựa vào cộng đồng trong các KBTB là hết sức cần thiết, cho dù dưới hình thức câu lạc bộ bảo tồn biển hay hình thức khác. Những đơn vị này “đóng quân” ngay trên đảo và sẽ là chiếc cầu nối đảo với ban quản lý KBTB trong đất liền. Những nhóm này này sẽ đóng vai trò quyết định đến thành công của KBTB trong tương lai không xa. 2) Thành viên của các Nhóm bảo tồn cộng đồng này có thể bao gồm hội đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên…) và quan trọng NHẤT là phải có đại diện NGƯ DÂN địa phương. 3) Các nhóm bảo tồn cộng đồng cần được hộ trợ với tư cách là đơn vị cơ bản chịu trách nhiệm về đề xuất, lập kế hoạch, và thực hiện các dự án sinh kế trên đảo, phối hợp với các cơ quan khỏc như tổ chức PCP và doanh nghiệp tư nhõn. Liờn quan đến vấn đề này cần phải làm rừ và phân biệt vai trò của tổ chức bảo tồn cộng đồng với vai trò ban quản lý KBTB. 4) Xác định cơ chế hành chính và tài chính cho việc hoạt động của nhóm bảo tồn cộng đồng. Cần hỗ trợ những nhóm này một cách đầy đủ, có thể là cơ chế thưởng, khuyến khích để tăng hiệu quả hoạt động. 5) Ngân sách ban đầu dành cho hoạt động của các nhóm cộng đồng này có thể đề xuất Hợp phần LMPA hỗ trợ. Nhưng về lâu dài, các nhóm nên tự lực về tài chính với các nguồn thu từ du lịch, đặc biệt là từ các Trung tâm du khách. 6) Cần tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực trong giai đoạn Hợp phần LMPA để họ có thể thực hiện công tác tốt và hiệu quả hơn. 7) Việc hỗ trợ từ một nhân viên phát triển cộng đồng cũng tạo thuận lợi cho nhóm bảo tồn cộng đồng thực hiện tốt các hoạt động của KBTB và Hợp phần LMPA, thông tin liên lạc với ban quản lý ở đất liền.

              Để làm rõ tình hình nhập nguyên vật liệu của Công ty ta trích một số bảng biểu.
              Để làm rõ tình hình nhập nguyên vật liệu của Công ty ta trích một số bảng biểu.

              Hộp 4.1: Kết quả bền vững về lâu dài

                Trong trường hợp việc thẩm định một bản đề cương nào đó đòi hỏi phải có chuyên môn sâu về kỹ thuật, chẳng hạn như quản lý chất thải hoặc các đối tượng NTTS nhất định, Văn phòng sẽ tìm kiếm sự tư vấn hoặc hỗ trợ từ các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ hoặc các chuyên gia khác.  Nghiên cứu, phân tích và tham vấn để thiết lập hệ thống quảng bá du lịch sinh thái, để từ đó thu hút sự tham gia của các nhóm mục tiêu trong hợp phần LMPA và giúp họ được hưởng lợi từ lĩnh vực này – chẳng hạn, khảo sát xác định phạm vi cho các ban quản lý du lịch ở địa phương, hoặc một sáng kiến du lịch dựa vào cộng đồng; các ‘cửa hàng dịch vụ tổng hợp’.

                Hình 4.2: Quy trình Cấp vốn vă Hỗ trợ Sinh kế
                Hình 4.2: Quy trình Cấp vốn vă Hỗ trợ Sinh kế

                Quỹ Tái tạo Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam

                  Do vậy, quan hệ đối tác với các doanh nghiệp tư nhân cần được thúc đẩy bởi hợp phần LMPA và các văn phũng KBTB, thỏa thuận và hướng dẫn rừ ràng cần được xõy dựng cựng với chớnh quyền và cộng đồng địa phương, kể cả việc thương lượng cơ chế chia sẻ lợi nhuận. Như đã nêu trong phần Tổng kết các bài học, các hoạt động hỗ trợ sinh kế trong hợp phần LMPA cần phải tính đến và phù hợp với bối cảnh phát triển ở địa phương nơi triển khai, mà cụ thể hơn là các chương trình của nhà nước như Chương trình 135 và Quyết định 257.

                  Hình 4.3: Vai trị của Tổ chức Cộng đồng, hợpphầnLMPA vă câc đối tâc
                  Hình 4.3: Vai trị của Tổ chức Cộng đồng, hợpphầnLMPA vă câc đối tâc

                  Đánh giá và chiến lược tín dụng

                  Các hình thức tài chính trung gian không chính thức

                    Qua nhiều năm, Hội Phụ nữ đã trở thành một tổ chức năng động, hoạt động trong nhiều mảng khác nhau để góp phần xây dựng đất nước, bao gồm việc tổ chức và đào tạo các chi hội phụ nữ hoạt động nhằm tạo thu nhập cũng như các hoạt động về tiết kiệm và tín dụng. Tuyển dụng Cán bộ tín dụng: Có được bài học kinh nghiệm từ các dự án tín dụng khác là cán bộ tín dụng chỉ làm việc bán thời gian và “thiếu” kiến thức để cung cấp dịch vụ tốt cho người vay, chúng tôi đề xuất dự án Sinh kế bền vững trong và xung quanh các Khu bảo tồn Biển nên tuyển một cán bộ tín dụng tòan thời gian mới (hoặc bổ sung thêm).

                    Bảng 5.2. Phđn tích những đơn vị chủ yếu cung cấp dịch vụ tín dụng vi mô, đặc biệt cho khu vực nông thôn
                    Bảng 5.2. Phđn tích những đơn vị chủ yếu cung cấp dịch vụ tín dụng vi mô, đặc biệt cho khu vực nông thôn

                    Giám sát và đánh giá

                      Loại kết quả thứ hai, cùng với những chỉ báo tương ứng, cần phải được xây dựng thông qua các cuộc họp cộng đồng có sự tham gia của người dân, đặc biệt là nhóm mục tiêu, sử dụng các phương pháp chuẩn hóa như Cẩm nang MPA và/hoặc các phương pháp khác cho phép giám. Cơ hội việc làm Hộ gia đình thiếu việc làm Số hộ không có việc làm ổn định Điều tra hộ gia đình Sự ổn định về thu nhập Những thời kỳ không có thu nhập Những tháng trong năm không có thu nhập Điều tra hộ gia đình.

                      Hình 6.4: Câc loại chỉ bâo
                      Hình 6.4: Câc loại chỉ bâo

                      Khuyến nghị

                        Nói chung, từ những kinh nghiệm rút ra tại các KBTB, cơ chế tín dụng cần chú trọng tốt hơn đến đối tượng hưởng lợi mục tiêu (tức là nhóm có đời sống bấp bênh nhất và bị ảnh hưởng nhất bởi các quy chế và phân vùng của KBTB). Cần thiết lập các tiêu chí cho việc vay vốn đảm bảo rằng vốn tín dụng được sử dụng một cách phù hợp với mục tiêu của KBTB và Hợp phần LMPA. Vốn tín dụng có thể được cung cấp đồng thời với việc tập huấn và triển khai các dịch vụ khuyến nông – lâm – ngư cũng như những hình thức hỗ trợ khác hướng tới phát triển “môi trường kinh tế thuận lợi” , thí điểm các dự án SKTT có triển vọng đáp ứng các tiêu chí được xác định cho Quỹ PRF. Cần tập huấn cho các cán bộ Hội Phụ nữ để họ có kỹ năng quản lý cần thiết đối với chương trình. tín dụng – tiết kiệm và trợ giúp người vay vốn. Nghiên cứu WWF về Sinh kế bền vững cho các KBTB. 5) Nỗ lực và quan tâm hơn đến nhóm mục tiêu. Như đã phân tích ở trên, nhất thiết phải thành lập các Tổ chức cộng đồng (CBO) tại mỗi địa phương bao gồm đại diện của các nhóm mục tiêu. Cần tập huấn nâng cao năng lực, xây dựng các kỹ năng cần thiết cho các tổ chức cộng đồng này để có thể triển khai Quỹ Giảm nghèo PRF một cách hiệu quả. Tổ chức cộng đồng phải thực sự là đại diện của dân phản ánh các mối quan tâm của các thành phần kinh tế xã hội khác nhau, đặc biệt là của nhóm mục tiêu. Ngoài ra, quan hệ đối tác với các phòng ban của chính quyền địa phương, tổ chức phi chính phủ, công ty tư nhân, các viện nghiên cứu cũng là hết sức cần thiết, có ích và cần được đẩy mạnh hơn nữa. Cho đến nay, chưa có nhiều thành công trong hoạt động liên quan đến các lĩnh vực này. 7) Lập kế hoạch triển khai hệ thống giám sát và đánh giá Kiểm tra & đánh giá cần được thực hiện ở cấp Hợp phần, cấp cộng đồng, và cho từng hoạt động cụ thể.

                        Báo cáo thực địa

                        Thực địa tại KBTB Vịnh Nha Trang (12 – 16 tháng 3/2007)

                          Ông Đào Công Thiên (Giám đốc); ông Trực. Sở Thủy Sản. UBND phường Vinh Nguyen. Chị Lam, chị Đào Hội Phụ nữ phường Vinh Nguyen. Ngân hàng chính sách. Gặp gỡ các nhà lãnh đạo du lịch địa phương. Để có cái nhìn tổng thể và khách quan hơn về hoàn cảnh kinh tế của Vịnh Nha Trang, các cuộc gặp gỡ trao đổi ngắn với 3 công ty lặn giải trí đã được tiến hành14. Các công ty lặn thường không làm về tư vấn nhưng lại đóng vai trò quan trọng vì:. • Họ là thành viên của khu vực kinh doanh tư nhân và là một bên quan trọng trong việc đảm bảo nguồn lợi bảo tồn của KBTB Vịnh Nha Trang. • Họ là nguồn tài chính bền vững chủ yếu của KBTB Vịnh Nha Trang. • Họ là những nhà tuyển dụng tiềm năng, tạo ra việc làm cả trực tiếp và gián tiếp cho người dân thuộc KBTB. Gặp gỡ cộng đồng KBTB. Cộng đồng người dân xung quanh KBTB Vịnh Nha Trang sống rải rác trên nhiều đảo khác nhau. Theo lời tư vấn của văn phòng KBTB Vịnh Nha Trang, nhóm quyết định thăm xã đảo Hòn Mun, một hòn đảo hoang nằm ở trung tâm khu bảo tồn, và cũng thăm 4 xã khác ở 4 hòn đảo khác. b) Những người có thể cung cấp thông tin quan trọng trong cộng đồng. • Sự tham gia vào quá trình xác định, thiết kế, lựa chọn và tiến hành hỗ trợ sinh kế (LS) và sáng kiến tạo nguồn thu nhập thay thế hay sinh kế thay thế (AIG). • Ý tưởng và đề xuất về các tiến bộ và tiềm năng của các hoạt động sinh kế thay thế và hỗ trợ sinh kế. a) Những người tham gia vào hoạt động sinh kế thay thế. Tai mỗi cộng đồng, nhóm nghiên cứu lại gặp gỡ với một nhóm tâp trung các thành viên của làng đã trực tiếp tham gia vào hoạt động sinh kế thay thế. Tại tất cả các cộng dồng, nhiều người đã tham gia vào các chương trình tín dụng. Ngoài ra, một số ít người, hầu hết là phụ nữ, lại nhận được trợ giúp từ nhiều hoạt động sinh kế thay thế khác nhau. 4 Công ty lặn biển Rainbow, Công ty lặn biển Coco và Câu lạc bộ Sailing Club. Các nhóm tập trung là thành viên của hoạt động sinh kế thay thế Cộng đồng Các hoạt động sinh kế thay thế được thảo luận. Bích Đầm Đan song mây thủ công. Hòn Một Đan song mây thủ công. Nấu ăn và vệ sinh. Vũng Ngán Đan song mây thủ công. Nuôi trồng rong sụn. Chăn nuôi gia súc – lợn và dê Tri Nguyên Đan lưới thể thao v.v. b) Các thành viên không tham gia vào các hoạt động sinh kế thay thế.

                          Thực địa tại KBTB Cù Lao Chàm (5 – 9/3/2007)

                            Cụ thể là, người đăng ký học làm chổi tuy biết nhưng không thực sự hiểu rằng nếu muốn theo học họ phải cam kết sẽ ở lại làm việc (có trả lương) cho công ty Phong Bắc 6 tháng sau khi kết thúc đào tạo, do đó đã trở nên lười biếng hoặc thậm chí bỏ học giữa chừng (hiện nay chỉ còn 1,2 học viên trong số 10 người tiếp tục theo nghề). Ví dụ, ý nghĩa đa dạng sinh học của rạn san hô, tại sao phải bảo vệ chúng, động lực thúc đẩy và cơ sở thành lập các KBTB, những việc được và không được phép thực hiện trong KBTB, đặc biệt quan trọng là các quy chế của KBTB Cù Lao Chàm.

                            KBTB đang thành lập Côn Đảo

                              Sáng kiến SKTT (thí điểm, chiến lược sinh. kế chung của KBTB) sẽ được xác định, xây dựng và triển khai theo hướng tiếp cận:. 1) Hướng đến đối tượng nghèo trong cộng đồng phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lợi (đang cạn kiệt) và/hoặc bị ảnh hưởng bởi quy chế KBTB. 2) Xây dựng và triển khai phương án sinh kế cho toàn bộ cộng đồng với trọng tâm là nhóm ngư dân và tiến hành thí điểm SKTT. 3) Thiết lập hệ thống cho phép đo đạc các Chỉ báo liên quan nhằm tìm hiểu: a) mục tiêu bảo tồn có đạt được hay chưa, và b) mục tiêu phát triển kinh tế xã hội có thể đo đếm được 3.2. Ngoài các thí điểm tại Côn Đảo, quan trọng hơn là WWF và Ban quản lý Dự án Côn Đảo, Vườn Quốc gia Côn Đảo, cần phối hợp chặt chẽ với cộng đồng để xây dựng chiến lược sinh kế cho Côn Đảo dựa trên các bài học kinh nghiệm và tiêu chuẩn cũng như hướng dẫn, đưa đào tạo vào trong các đề xuất dựn án và kết hợp hiệu quả với LMPA cũng như các quỹ bảo tồn – giảm nghèo tương tự khác.

                              KBTB Phú Quốc

                                Ngư dân đảo Hòn Thơm chủ yếu đánh bắt ven bờ dùng lưới và một bộ phận nhỏ làm nghề bẫy mực và nghề lặn (để bắt hàu, cá mú, ngọc nữ). Trong khi đó, ngư dân đảo Hòn Rỏi chủ yếu theo nghề lặn. Các hoạt động đánh bắt rất bị ảnh hưởng bởi gió mùa nhiệt đới và người dân địa phương cũng phải di cư theo mùa từ phía tây sang phía đông của đảo hoặc ngược lại hai lần một năm. Lịch mùa vụ của cộng đồng địa phương xã Hòn Thơm). Thảo luận với các cán bộ địa phương và PRA với các nhóm đối tượng là các hộ dân chài, các hộ làm nghề lặn và các hộ không làm nghề biển đã giúp xác định các vấn đề về sinh kế lớn của cộng đồng, đó là cơ sở hạ tầng vật chất quá nghèo nàn (không có đường bê tong, không có khu vực chợ cố định, điều kiện tiếp cận nước sạch và điện hạn chế…), điều kiện vệ sinh cũng hạn chế, không có hệ thống thu gom và xử lý rác thải và tệ nạn xã hội (chủ yếu ở đảo Hòn Thơm).

                                KBTB đề xuất Bạch Long Vỹ

                                   Chương trình tuyên truyền giáo dục: Công tác tuyên truyền giáo dục cần ưu tiên đi trước một bước, bằng các hình thức phù hợp với tập quán và dân trí địa phương đảo Bạch Long Vĩ sao cho sự hiểu biết về khu bảo tồn và ý thức bảo vệ tự nhiên thâm nhập vào cộng đồng.  Chương trình nghiên cứu khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi sinh vật biển, đặc biệt những loài kinh tế, quí hiếm đang có nguy cơ diệt chủng (bào ngư, trai ngọc, tôm hùm, cá mú, cá song).

                                  Mẫu trích lục thông tin dự án (PIN)

                                  Đánh giá so sánh chi phí - lợi ích Đánh giá so sánh chi phí - lợi ích Đánh giá so sánh chi phí - lợi ích Hiện trạng tiếp cận thị trường đầu ra Hiện trạng tiếp cận thị trường đầu vào Phân tích sơ bộ về cạnh tranh kinh tế Tác động về xã hội Tác động tới các nhóm kinh tế - xã hội. Mô tả những hoạt động hoặc công tác nghiên cứu cần làm để tiếp tục thẩm định đề cương và xác định tính khả thi.

                                  Tình hình sử dụng tăi nguyín thiín nhiín Vấn đề ơ nhiễm.v.v…
                                  Tình hình sử dụng tăi nguyín thiín nhiín Vấn đề ơ nhiễm.v.v…