MỤC LỤC
- Nghiên cứu thị trờng gạo trong nớc, các doanh nghiệp cần nghiên cứu tình hình sản xuất lúa gạo và nhu cầu gạo trong nớc; nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh mua gạo xuất khẩu; nghiên cứu các loại gạo đợc sản xuất và bán trên thị trờng; điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, các cơ sở chế biến gạo xuất khẩu trong nớc, chính sách của Nhà nớc đối với lơng thực và đối với xuất khẩu gạo. Tóm lại, nghiên cứu thị trờng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên thị trờng mua và bán gạo đợc tập trung vào nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo; nghiên cứu mặt hàng; nghiên cứu đối thủ cạnh tranh; nghiên cứu chính sách của Chính phủ nớc mình và chính sách của Chính phủ các nớc xuất nhập khẩu gạo; nghiên cứu các điều kiện cụ thể của thị trờng.
Riêng đối với thành phố Cần Thơ, các doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm và xây dựng thơng hiệu cho gạo xuất khẩu với tên gọi nh: Miss Can Tho và White Stork (thơng hiệu gạo của Công ty cổ phần Thơng nghiệp tổng hợp và chế biến lơng thực Thốt Nốt - Gentraco), Sohafarm (thơng hiệu gạo của. Nông trờng Sông Hậu), v.v… Đây là những thơng hiệu đã và đang khẳng định uy tín của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ. - Chính sách của Thái Lan: Với nổ lực duy trì vị trí hàng đầu trong xuất khẩu gạo trên thị trờng, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan đã thông qua một chiến lợc mới nhằm tăng sản lợng gạo và tăng cờng hoạt động tiếp thị thông qua việc nghiên cứu phát triển các giống lúa mới, năng suất cao, sản xuất những sản phẩm mới làm từ gạo.
Chất lợng gạo trên thị trờng gạo thế giới thơng đợc phân loại theo 5 nhóm (về hình thức bên ngoài hạt gạo, chất lợng xay xát, chất lợng thơng phẩm, chất lợng nấu nớc và ăn uống, chất lợng dinh dỡng) dựa theo 6 chỉ tiêu nh độ ẩm, độ bóng, tỷ lệ Amilaza, tỷ lệ Protein, nhiệt hoá, mùi thơm. Chẳng hạn, cùng với các loại gạo Kim Kê, Nam Đô, Gạo Hơng Đồng Quê, gạo Nàng thơm Chợ Đào, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Cần Thơ đã tích cực quảng bá thơng hiệu gạo của mình nh: Miss Can Tho, White Stork (thơng hiệu gạo xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thơng nghiệp Tổng hợp và Chế biến lơng thực Thốt Nốt - Gentraco), Sohafarm (thơng hiệu gạo của Nông trờng Sông Hậu).
Cách đây vài năm, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều tìm mọi cách để trực tiếp xuất khẩu gạo, mặc dù việc làm này gặp rất nhiều khó khăn do các hoạt động tranh mua - tranh bán của các doanh nghiệp, nên thơng nhân nớc ngoài thờng lợi dụng tình hình đó để kìm giá, ép giá gây tổn hại không nhỏ đến lợi ích chung của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo cả nớc nói chung và Cần Thơ nói riêng. Có thể nói, từ hai năm trở lại đây, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Cần Thơ đã đã tiến hành đầu t xây dựng các kho chứa với tổng sức chứa trên 100.000 tấn nhằm giữ ổn định lợng gạo xuất khẩu, đồng thời đảm bảo yêu cầu của một số thị trờng khó tính và rất khắt khe trong việc bảo quản gạo, các.
Nếu trong những năm đầu thập kỉ 90, cùng với các tỉnh khác, gạo xuất khẩu của Cần Thơ mới chỉ xuất khẩu sang Liên Xô, các nớc Đông Âu và chủ yếu là các nớc trong khu vực, xuất khẩu gạo sang Châu Phi, và Châu Mỹ La tinh chiếm tỉ lệ nhỏ, thì trong những năm gần đây, thị trờng chính của xuất khẩu gạo Cần Thơ đã mở rộng sang những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore. Đây là một cực tăng trởng kinh tế của Nam bộ, có cơ sở hạ tầng và dịch vụ phát triển, tập trung nhiều cơ sở đào tạo và cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ, có vai trò hỗ trợ cho nông nghiệp cả "đầu vào và đầu ra" một cách tích cực.
Mặc dù, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Cần Thơ đã có những điều kiện và kinh nghiệm kinh doanh thuận lợi hơn một số doanh nghiệp ở các tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Cần Thơ vẫn không khỏi lúng túng mỗi khi thị trờng có nhiều biến động. Có một thực tế, trở thành kinh nghiệm khi xuất khẩu gạo đợc khẳng định trong nhiều năm qua là: cứ vào thời điểm cuối năm trớc, đầu năm sau, các nhà nhập khẩu gạo tích cực tìm mua gạo với số lợng lớn, đặt hàng sớm thì năm đó giá gạo thị trờng thế giới ngày càng tăng, kéo theo giá gạo trong nớc cũng tăng.
Trên thực tế, chỉ khoảng 7% sản lợng gạo thế giới đợc đa vào trao đổi thơng mại mỗi năm, thấp hơn nhiều so với tỷ trọng thơng mại của các loại ngũ cốc và hạt có dầu khác. Mặc dù tự do hóa thơng mại đợc mở rộng, nhng nhiều Chính phủ trên thế giới, đặc biệt ở Đông Bắc á vẫn tiếp tục hạn chế nhập khẩu gạo để bảo vệ các nhà sản xuất trong nớc.
Trong trờng hợp của Indonesia, sự khan hiếm nguồn lực đất và sự thâm canh xen canh cao độ của các loại cây trồng lơng thực, đặc biệt trên đảo Java, hầu nh không có cơ hội mở rộng sản xuất. Năng suất lúa dự báo sẽ tiếp tục tăng ở Bangladesh, do diện tích lúa năng suất cao đợc gieo trồng trên phần lớn diện tích lúa của các quốc gia.
Ai Cập và EU cũng xuất khẩu gạo, nhng dự báo xuất khẩu gạo của Ai Cập sẽ giảm trong 10 năm tới, do tăng trởng tiêu dùng gạo mạnh vợt mức tăng sản lợng. Trong tơng lai, thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu vẫn là khu vực Châu á (chiếm khoảng 60%), thị trờng Châu âu sẽ không tăng do sự bảo hộ sản xuất trong nớc của các nớc này, riêng thị trờng châu Phi sẽ tăng nhanh về gạo phẩm cấp thấp.
Xuất khẩu gạo của các nớc Nam Mỹ (chủ yếu từ Uruguay) dự báo tăng 2%-3% mỗi năm, do tăng trởng sản lợng thấp hơn mức tăng tiêu dùng. Đối với gạo phẩm cấp cao, Việt Nam có thể xuất khẩu sang các thị trờng có sức mua lớn nh Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Châu Mü.
Gắn kết chặt chẽ giữa vùng sản xuất lúa nguyên liệu với công nghiệp chế biến, bảo quản và thị trờng tiêu thụ; phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn với trình độ, chất lợng và hiệu quả cao; bảo vệ môi tr- ờng, phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai, phát triển bền vững. Tăng cờng thâm canh tăng năng suất và chất lợng sản phẩm kết hợp với giảm giá thành (tiếp tục phát huy phong trào 3 tăng, 3 giảm), không ngừng nâng cao chất lợng, uy tín, sức cạnh tranh.
Bên cạnh đó, Chính phủ, UBND thành phố cần có chính sách, chơng trình cho vay u đãi, miễn thuế trong thời gian đầu khi ứng dụng công nghệ xay xát hiện đại để khuyến khích nông dân và nhà tiểu công nghiệp tham gia đầu t phát triển rộng khắp ở các vùng sản xuất lúa một hệ thống máy xay cỡ nhỏ với tính cơ động cao (công suất mỗi máy từ 500-1.000 kg lúa/giờ) nhằm tạo nguồn cung ứng gạo nguyên liệu sạch (gạo lật) dồi dào. Một là, củng cố tổ chức, mở rộng các đơn vị thơng nghiệp nhà nớc làm nhiệm vụ thu mua lúa gạo theo hớng phát triển mạnh mạng lới chi nhánh, đại lý mua bán lúa gạo ở các vùng chuyên canh sản xuất lúa; mở rộng mạng lới kinh doanh đến các xã và các cụm xã để hệ thống thơng nghiệp nhà nớc thực sự trở thành lực lợng nòng cốt trong lĩnh vực tiêu thụ lúa cho nông dân.
Trong thời gian tới Cần Thơ cần củng cố lại tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại theo hớng gắn kết Trung tâm xúc tiến đầu t và thơng mại với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo để xây dựng kế hoạch xúc tiến thơng mại hàng năm, chủ động hoặc phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu lơng thực, thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài để nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm của thị trờng gạo thế giới gồm: nhu cầu gạo, luật pháp, chính sách kinh tế thơng mại, các thủ tục hải quan, tập quán thị trờng, các cơ hội thâm nhập thị trờng (hội chợ triển lãm, cơ. hội giới thiệu sản phẩm, cơ hội tham gia các hoạt động đấu thầu…). Bên cạnh đó, UBND thành phố nên nghiên cứu hỗ trợ kinh phí và phơng tiện kỹ thuật cho Trung tâm xúc tiến đầu t và thơng mại trực thuộc Sở Công thơng, đào tạo cán bộ làm công tác xúc tiến thơng mại nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ để có đủ khả năng: phân tích kinh tế về các xu hớng của thị trờng, dự báo thị trờng, tổng hợp các thông tin về luật pháp quốc tế, các quy chế thơng mại của các nớc và các tổ chức kinh tế quốc tế tác động tới xuất khẩu gạo, những quy định về an toàn thực phẩm… để hoạt động này ngày càng có hiệu quả hơn.