Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ: Khái niệm, quy trình và thực trạng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Hà Nội

MỤC LỤC

Phương thức tín dụng chứng từ

+ Tuy nhiên người bán phải lựa chọn thư tín dụng nào đảm bảo quyền lợi của mình nhiều nhất; đồng thời phải kiểm tra kỹ những điều khoản L/C có phù hợp với hợp đồng đã thỏa thuận hay không và khả năng của mình có đáp ứng được các yêu cầu đó của L/C hay không để đảm bảo lập đúng bộ chứng từ phù hợp với L/C. Tóm lại phương thức tín dụng chứng từ đảm bảo được quyền lợi của người bán, người mua trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và nâng cao vai trò của ngân hàng trong hoạt động thanh toán khắc phục những mâu thuẫn của các phương thức thanh toán khác, tuy vậy phương thức này còn nhiều phức tạp đòi hỏi các bên tham gia phải có trình độ nghiệp vụ cao trong việc mở L/C và lập bộ chứng từ hoàn hảo.

THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

KHÁI NIỆM VÀ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ

Bước 2: Người nhập khẩu lập thủ tục đề nghị ngân hàng phục vụ mình phát hành tín dụng theo thư yêu cầu của mình định trong hợp đồng ngoại thương. Bước 8: Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng phục vụ người nhập khẩu tiến hành thanh toán (nếu bộ chứng từ hợp lệ) hoặc thông báo bất hợp lệ chứng từ cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.

THƯ TÍN DỤNG LÀ CÔNG CỤ QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT

- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng mở L/C đối với người thụ hưởng, là ngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, đây cũng là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cũng là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở thư tín dụng có đúng thời han như trong hợp đồng không. Như vậy bên nhập khẩu nguyên liệu mở cho bên xuất khẩu một L/C đảm bảo thanh toán giá trị nguyên liệu nhập khẩu và L/C này chỉ có hiệu lực khi bên xuất khẩu về phần mình cam kết nhập khẩu lại những thành phẩm được sản xuất ra từ nguyên liệu đó bằng việc mở lại L/C đối xứng cho bên xuất khẩu thành phẩm và L/C đối xứng này chỉ có hiệu lực nếu thành phẩm được sản xuất từ chính nguyên liệu cung cấp trên.

TRÁCH NHIỆM QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN THAM GIA THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TDCT

Tín dụng dự phòng là một trong các bảo đảm trả tiền ngay khi có yêu cầu lần đầu, được các ngân hàng trên thế giới sử dụng rộng rãi bên cạnh các hình thức bảo lãnh cổ điển như bảo lãnh tham dự đấu thầu, bảo lãnh bồi hoàn tiền ứng trước, bảo lãnh việc hoàn thành dịch vụ. *Nếu không thực hiện đúng điều kiện đã quy định, người thụ hưởng tín dụng dự phũng sẽ phỏt hành một văn bản nờu rừ những điều khoản cam kết không được tôn trọng, ngân hàng mở tín dụng dự phòng sẽ phải thanh toán ngay số tiền bồi thường cho người thụ hưởng.

Ngân hàng trả tiền

Nếu địa điểm trả tiền quy định tai nước người xuất khẩu thì ngân hàng trat tiền thường là ngân hàng thông báo. Trách nhiệm của ngân hàng trả tiền giống như ngân hàng mở L/C khi nhận được bộ chứng từ của người xuất khẩu gửi đến.

Ngân hàng xác nhận

Có thể là ngân hàng mở L/C hoặc một ngân hàng khác do ngân hàng mở L/C ủy nhiệm.

Người xuất khẩu

NHỮNG RỦI RO ĐỐI VỚI NHTM TRONG THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

Đối với các phương thức phức tạp như tín dụng chứng từ ngoài việc thu phí mở thư tín dụng, ngân hàng còn sẽ thu được thêm phí tu chỉnh, sửa đổi, xác nhận bảo lãnh hoặc thêm các dịch vụ khác nếu có do khách hàng yêu cầu nhằm đảm bảo an toàn trong thanh toán của khách hàng, tuy nhiên đối với từng dịch vụ cung cấp tùy thuộc vào trách nhiệm nặng hay nhẹ mà ngân hàng thu phí cao hay thấp; đối với các thư tín dụng đòi hỏi sự bảo lãnh, xác nhận của ngân hàng hay thậm chí với thư tín dụng bình thường mà nhất là đối với L/C có thể huy ngang, trách nhiệm của ngân hàng rất cao. Rủi ro cho ngân hàng từ phía người mua: ngân hàng vì phải đứng ra cam kết thanh toán cho người bán (người hưởng lợi ) rủi ro sẽ xảy ra khi người mua do nhiều lý do mà hủy bỏ L/C hay không nhận hàng, từ chối bộ chứng từ không hợp lệ, hay vì họ không có khả năng thanh toán trong khi ngân hàng không bắt buộc ký quỹ 100% trị giá L/C thì ngân hàng sẽ phải lãnh chịu mọi hậu quả.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NH NÔNG

QUY TRÌNH THANH TOÁN L/C XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHNo ĐÔNG HÀ NỘI

+ Giấy đề nghị trích ký quỹ(nếu phát sinh) + Hợp đồng mua bán ngoại tệ(nếu phát sinh). NH Đông Hà Nội sẽ đăng ký số tham chiếu L/C, chọn ngân hàng thông báo. Nếu khách hàng không chỉ định Ngân hàng thông báo thì ưu tiên chọn ngân hàng thông báo có quan hệ đại lý với NHNo Việt Nam. Cán bộ phòng TTQT đưa dữ liệu vào máy để mở L/C, có thể mở L/C bằng điện hoặc bằng thư. Nếu là mở L/C xác nhận, người mua hoặc người bán phải trả phí xác nhận. Trường hợp ngõn hàng thụng bỏo đồng thời là ngõn hàng xỏc nhận phải ghi rừ và chỉ rừ trong L/C ai chịu phớ xỏc nhận. Nếu ngõn hàng xỏc nhận khụng phải là ngân hàng thông báo, NH Đông Hà Nội sẽ chỉ định một ngân hàng đại lý làm ngân hàng xác nhận nếu khách hàng không chỉ định. Nếu ngân hàng xác nhận yêu cầu ký quỹ, khách hàng phải ký quỹ một khoản không nhỏ hơn số tiền mà NH Đông Hà Nội phải ký quỹ với ngân hàng xác nhận. Trong L/C phải chỉ định ngân hàng hoàn trả, ủy quyền cho ngân hàng đòi tiền được đòi tiền từ ngân hàng hoàn trả khi chứng từ phù hợp. Uỷ quyền hoàn trả sẽ do sở giao dịch cấp mã hoặc bằng thư có đây đủ chữ ký được ủy quyền, trong đó yêu cầu ngân hàng hoàn trả khi nhân được lệnh thanh toán từ ngân hàng đòi tiền phải thông báo cho NH Đông Hà Nội trước khi ghi nợ 2 ngày làm việc. Đối với các L/C cho phép tự động ghi nợ, trong nội dung của L/C phải quy định rừ “chỉ thị ghi Nợ phải được thụng bỏo cho ngõn hàng mở L/C trước 2 ngày làm việc”. c) Tu chỉnh và tra soát. Sau khi L/C được phát hành, khi có nhu cầu sửa đổi, khách hàng lập và xuất trình thư yêu cầu sửa đổi L/C theo mẫu, kèm theo văn bản thỏa thuận giữa người mua và người bán. Chi nhánh phát hành sửa đổi gửi ngân hàng thông báo và giao 1 bản gốc cho khách hàng có dấu, khữ ký của lãnh đạo chi nhánh. d) Xử lý điện, tiếp nhận và kiểm tra chứng từ. - Cán bộ phụ trách mua bán ngoại tệ phục vụ doanh nghiệp của phòng TTQT căn cứ vào giá trị thanh toán của L/C và số dư tài khoản USD của Chi nhánh NHNo Đông Hà Nội tại sở quản lý, KD vốn và ngoại tệ, sẽ tiến hành mua ngoại tệ nếu cần thiết và phải đảm bảo trên tài khoản của Chi nhánh NHNo Đông Hà Nội tại sở quản lý, KD vốn và ngoại tệ có đủ số dư khi chuyển điện thanh toán L/C (điện MT202) lên sở. - Trường hợp khách hàng thanh toán bằng vốn tự có: phòng TTQT thực hiện các thủ tục thanh toán L/C như quy định của NHNo. - Trường hợp khách hàng thanh toán L/C có sử dụng vốn vay:. + Phòng TTQT có trách nhiệm thông báo cho phòng Tín dụng ngày dự định thanh toán khi nhận được bộ chứng từ. + Đến ngày thanh toán: Phòng Tín dụng có trách nhiệm chuyển 01 bản Giấy nhận nợ của khách hàng cho phòng TTQT trước 14h30 hàng ngày để phòng TTQT thực hiện thủ tục thanh toán L/C. - Thanh toán viên hoàn tất hồ sơ thanh toán L/C , trình phụ trách phòng và lãnh đạo ký duyệt. - Sau khi lãnh đạo ký duyệt, phòng TTQT thực hiện thanh toán L/C theo quy định. - Thanh toán viên chuyển hồ sơ cho phòng Kế toán hạch toán, bao gồm:. + Điện chuyển tiền đã được phê duyệt + Phiếu báo Nợ. a) Đối với khách hàng không có quan hệ tín dụng và đề nghị ngân hàng mở L/C trả chậm ký quỹ 100% hoặc có đảm bảo bằng giấy tờ có giá:. Giao cho phòng Thanh toán quốc tế tiếp nhận hồ sơ, xem xét và trình lãnh đạo duyệt mở L/C. b) Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng hoặc khách hàng đề nghị mở L/C trả chậm thanh toán bằng vốn vay:. - Giao cho phòng Tín dụng tiếp nhận hồ sơ, xem xét và trình lãnh đạo duyệt mở L/C trả chậm của khách hàng. - Sau khi lãnh đạo phê duyệt đề nghị mở L/C trả chậm, phòng Tín dụng chuyển hồ sơ cho phòng TTQT để thực hiện nghiệp vụ mở L/C theo quy định. Riêng đối với L/C trả chậm thời hạn quá 1 năm thì phải được sự chấp nhận của Tổng giám đốc NHNo Đông Hà Nội. c) Các giao dịch khác liên quan đến L/C trả chậm: Thực hiện như đối với L/C nhập khẩu trả ngay.

TÌNH HÌNH THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG HÀ NỘI (2003 - 2004)

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao năng lực kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất nên các mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân, hơn nữa do chủ trương chính sách của Nhà nước hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng, những mặt hàng trong nước sản xuất cũng phần nào đáp ứng nhu cầu trong nước. Hoạt động thanh toán quốc tế hiện nay của Chi nhánh mới chỉ giới hạn ở một số lĩnh vực cơ bản, còn nhiều dịch vụ chưa được triển khai như phát hành bảo lãnh nước ngoài, thanh toán biên giới v.v… Trong lĩnh vực thanh toán biên giới, mặc dù Chi nhánh đã ký kết thoả thuận về thanh toán biên giới với một số Chi nhánh khác ở vùng biên, nhưng hiện nay Chi nhánh chưa tiếp cận được khách hàng có nhu cầu thanh toán biên giới, chưa tận dụng được ưu thế về thanh toán biên giới của hệ thống NHNo.

BẢNG 8: SO SÁNH TỈ TRỌNG THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC
BẢNG 8: SO SÁNH TỈ TRỌNG THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC

CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG HÀ NỘI

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NHNO ĐÔNG HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI

    Các cán bộ phụ trách thanh toán quốc tế có trình độ ngoại ngữ cần thiết, được trang bị đầy đủ kiến thức về thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, các kiến thức về thương mại quốc tế, quản lý rủi ro, hàng hải v.v… Các cán bộ lãnh đạo ở các bộ phận phòng ban liên quan phải được trang bị các kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại tệ trong mối quan hệ với bộ phận mình để đảm bảo giao dịch được chính xác, kịp thời, quản lý được rủi ro, tư vấn được khách hàng trong giao dịch ngoại tệ. Những tranh chấp trong TTQT thường xảy ra khi đối tác (ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài) cũng có trình độ non kém trong TTQT hoặc nặng hơn cố tình lừa đảo, lợi dụng. Có thể nhận diện như sau:. a) Ngân hàng thương mại không có tên tuổi, uy tín ở những nước đang phát triển luật pháp chưa chặt chẽ có thể xảy ra các trường hợp sau:. - Người xuất khẩu lừa đảo để lấy tiền của người mua. Sau khi lấy được tiền người xuất khẩu sẽ tự giải thể, phá sản hoặc bỏ trốn nên người bị hại kiện cáo thì cũng không giải quyết được gì, nhất là luật lệ của nước người xuất khẩu không rỏ ràng. - Cũng có thể người mở L/C phối hợp với phía nước ngoài để: hợp pháp hoá việc chuyển ngoại tệ từ Việt Nam ra nước ngoài. Hay tìm cách vay được tiền của ngân hàng Việt Nam bằng các chứng từ, hợp đồng ngoại thương, L/C rồi tìm cách chiếm đoạt hoặc chiếm dụng một thời gian. Trong mọi trường hợp xảy ra, NHTM mở L/C nếu trả tiền đều bị thiệt hại. Chớnh vỡ vậy việc theop dừi nắm vững cỏc ngõn hàng đại lý cú quan hệ TTQT là rất quan trọng. b) Doanh nghiệp nước ngoài chào hàng với giá rẻ, các điều kiện ưu đãi và cả hoa hồng cao cho người mua.

    KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG

    - Cũng có thể người mở L/C phối hợp với phía nước ngoài để: hợp pháp hoá việc chuyển ngoại tệ từ Việt Nam ra nước ngoài. Hay tìm cách vay được tiền của ngân hàng Việt Nam bằng các chứng từ, hợp đồng ngoại thương, L/C rồi tìm cách chiếm đoạt hoặc chiếm dụng một thời gian. Trong mọi trường hợp xảy ra, NHTM mở L/C nếu trả tiền đều bị thiệt hại. Chớnh vỡ vậy việc theop dừi nắm vững cỏc ngõn hàng đại lý cú quan hệ TTQT là rất quan trọng. b) Doanh nghiệp nước ngoài chào hàng với giá rẻ, các điều kiện ưu đãi và cả hoa hồng cao cho người mua. Phương pháp xử lý khi có xung đột giữa UCP 500 và luật pháp Việt Nam: Theo tôi, để hội nhập, đặc biệt khi Hiệp định thương mại Viẹt Mỹ sắp có hiệu lực đầy đủ đối với các điều khoản về ngân hàng và Việt Nam sắp gia nhập WTO – Việt Nam cần theo hướng tuân thủ theo UCP 500, cụ thể là trong trường hợp có xung đột giữa UCP 500 và các quy định của luật pháp Việt Nam thì UCP 500 sẽ chiếm ưu thế.

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

      Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Hà Nội (BC; 15). Tạo được niềm tin của khách hàng trong thanh toán đồng thời thu hút thêm được những khách hàng mới.

      GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG

      ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NHNO ĐÔNG HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI

      Dịch vụ TTQT theo phương thức TDCT góp phần thúc đẩy hoạt động của các bộ phận khác. Thực hiện tốt công tác tự đào tao, hướng dẫn nghiệp vụ cho các cán bộ và hỗ trợ cho các chi nhánh.