MỤC LỤC
Vì vậy, hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm và nắm vững luật pháp : Luật quốc tế và luật của từng quốc gia mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động, cũng nh mối quan hệ luật pháp tồn tại giữa các nớc này cũng nh giữa các nớc trong khu vực khác nhau. Nói cách khác, luật pháp qui định và cho phép các lĩnh vực, những hoạt động và những hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh và những lĩnh vực nào, những hoạt động nào, những hình thức nào, những mặt hàng nào doanh nghiệp không đợc phép tiến.
Các kiến thức về kinh tế sẽ giúp các nhà quản lý, kinh doanh xác định đợc : một mặt, những ảnh hởng của doanh nghiệp đổi với nền kinh tế nớc chủ nhà và nớc sở tại ; mặt khác, cũng thấy đợc ảnh hởng của những chính sách kinh tế của một quốc gia đối với hoạt động của doanh nghiệp. Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài.
Mỗi quốc gia, thậm chí trong từng vùng quốc gia, các dân tộc khác nhau có tập quán (sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh, giao tiếp..), lối sống và ngôn ngữ riêng, do đó các nhà kinh doanh cần phải biết rừ và hành động cho phự hợp với từng hoàn cảnh của mụi trờng mới. Thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng còn ảnh hởng đến nhu cầu, vì mặc dù hàng hoá có chất lợng tốt nhng nếu không đợc ngời tiêu dùng a chuộng thì cũng khó đợc họ chấp nhận.
Tôn giáo cũng có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày của các cá nhân và các tổ chức trong xã hội. Bởi vậy, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết các loại tôn giáo và vai trò của chúng trong xã hội, nơi mà doanh nghiệp tổ chức các hoạt động kinh doanh.
Tôn giáo cũng có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày của các cá nhân và các tổ chức trong xã hội. Bởi vậy, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết các loại tôn giáo và vai trò của chúng trong xã hội, nơi mà doanh nghiệp tổ chức các hoạt động kinh doanh. Tôn giáo có thể ảnh hởng đến hoạt động hàng ngày của con ngời và do đó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh. Sự khác nhau truyền thống giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh quốc tế là ở chỗ kinh doanh quốc tế thờng có khoảng cách địa lý lớn hơn, xa hơn. Điều đó làm cho công ty kinh doanh quốc tế luôn gặp phải khó khăn hơn, vì họ phải chi phí nhiều hơn cho hoạt động, khó khăn trong việc mở rộng các hình thức kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, ngày nay do sự phát triển nhanh chóng và hiện đại của thông tin và giao thông vận tải đã làm cho những khó khăn về khoảng cách và địa lý bị giảm dần. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của một công ty. Sự can thiệp và giúp đỡ nhiều hay ít của chính phủ trong chừng mực nhất định đã thúc đẩy hay cản trở hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng thúc đẩy hay kìm hãm việc áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ ở doanh nghiệp. Việc áp dụng có hiệu quả. những thành tựu của khoa học, công nghệ tiên tiến sẽ góp phần giúp doanh nghiệp giảm bớt những rủi ro trong các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ngày nay, với bối cảnh của nền kinh tế thế giới, cạnh tranh quốc tế đang tiếp tục mở rộng và phát triển. Trong điều kiện này, nhiều công ty có khả năng nắm bắt nhanh đợc những cơ. hội kinh doanh ở nớc ngoài hơn trớc đây. Sự tác động mạnh mẽ của những xu h- ởng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới đã và đang thúc đẩy hầu hết các công ty lớn của nhiều quốc gia tham gia mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Điều đó đợc giải thích bởi các lý do sau đây :. Các sản phẩm mới đang đợc quốc tế hoá một cách nhanh chóng. Các công ty kinh doanh trong nớc cũng buộc phải đối đầu với các nhà kinh doanh quốc tế. Các công ty có thể tiến hành sản xuất kinh doanh các sản phẩm của họ ở nhiều nớc khác nhau. Trong nền kinh tế thị trờng, công cụ đợc các công ty và các nhà kinh doanh sử dụng rộng rãi trong phân tích môi trờng cạnh tranh là mô hình của. Theo ông môi trờng cạnh tranh đợc hình thành bởi những nhân tố chủ yếu mà ông gọi là 5 lực lợng cạnh tranh trên thị trờng cạnh tranh. Bất kỳ doanh nghiệp công nghiệp nào cũng phải tính toán cân nhắc tới trớc khi có những quyết định lựa chọn phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của mình. 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản đó là:. doanh nghiệp mới. Sức ép của nhà cung ứng. Sức ép của các doanh nghiệp hiện tại. Sức ép của ngời tiêu dùng. Sức ép của các sản phẩm thay thế. Năm lực lợng cạnh này tồn tại trong một thể thống nhất tạo thành môi trờng cạnh tranh, quyết định tính chất, qui mô của cạnh tranh và khả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp. Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trên thị trờng là một trong những yếu tố phản ánh bản chất của môi trờng này. Sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lực lợng tác động trực tiếp. mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các doanh nghiệp. Mỗi thị trờng bao gồm rất nhiều các doanh nghiệp khác nhau, nhng thờng trong đó chỉ một số đóng vai trò chủ chốt nh những đối thủ cạnh tranh chính có khả năng chi phối, khống chế thị trờng. Nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích. đánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh thích hợp với hoàn cảnh môi trờng chung. Mức độ, qui mô cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hoạt động phụ thuộc vào:. Trình độ tập trung hoá sản xuất kinh doanh. Số lợng đối thủ cạnh tranh. Dung lợng thị trờng và năng lực sản xuất. Sự đe doạ của các đối thủ canh tranh tiềm ẩn sẽ nhảy vào thị trờng. Những doanh nghiệp mới tham gia thị trờng trực tiếp làm tăng tính chất và qui mô cạnh tranh trên thị trờng do tăng năng lực sản xuất và khối lợng sản xuất. Trong quá trình vận động của lực lợng thị trờng, trong từng giai đoạn thờng có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trờng. Cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém không thích nghi với môi trờng đồng thời làm tăng khả năng của một số doanh nghiệp khác. Đó là qui luật khách quan. Điều này buộc các doanh nghiệp phải tính toán cân nhắc. đánh giá khả năng sản xuất của các đối thủ tiềm ẩn và có những quyết định chiến lợc phù hợp trong sản xuất kinh doanh của mình. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lợng, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm và không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm sản phẩm của mình có những đặc. điểm khác biệt hoặc nổi trội hơn trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ, phát huy lợi thế qui mô, hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm .. Sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp mới gia nhập thị trờng phụ thuộc chặt chẽ vào những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và mức độ hấp dẫn của thị trờng đó. doanh nghiệp đều có mức độ trở ngại khác nhau đối với các đối thủ tiềm ẩn muốn tham gia vào thị trờng. Sức ép của những nhà cung ứng. Những ngời cung ứng cũng có sức mạnh thoả thuật rất lớn. có rất nhiều cách khác nhau mà những ngời cung ứng có thể tác động vào khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Họ có thể nâng giá hoặc giảm chất lợng những vật t kỹ thuật mà họ cung ứng hoặc đồng thời thực hiện cả hai. Khi những nhà cung ứng thuộc về một vài doanh nghiệp lớn, nắm trong tay đại đa số nguồn vật t thiết bị chủ yếu thì. khả năng tác động của họ lớn lơn rất nhiều. Điều này có thể xảy ra nếu mức độ tập trung hoá trong nghành cung ứng cao hơn nghành sản xuất chế biến, hoặc là sự khan hiếm của các nguồn vật t thay thế, tính chất và tầm quan trọng của nguồn vật t. Sức ép của khách hàng. Sức mạnh của khách hàng thể hiện ở chỗ họ có thể buộc các nhà sản xuất phải giảm giá bán sản phẩm thông qua việc tiêu dùng ít sản phẩm hơn hoặc đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn. Nếu khách hàng mua với khối lợng lớn, tính tập trung của khách hàng cao hơn so với các doanh nghiệp trên thị trờng, sản xuất sẽ tăng lên. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế. Những sản phẩm thay thế cũng là một trong những lực lợng tạo nên sức ép của cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trên thị trờng mức độ sẵn có của những sản phẩm thay thế cho biết giới hạn trên của giá cả sản phẩm trên thị trờng. Khi giá của một sản phẩm tăng quá cao khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng những sản phẩm thay thế. Đối sách cơ bản của các doanh nghiệp và thực hiện chiến lợc phân biệt sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm có chất lợng khác biệt hẳn sản phẩm thay thế hoặc làm tăng chi phí của khách hàng khi họ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế. Sự sẵn có của những sản phẩm thay thế trên thị trờng là một mối đe. doạ trực tiếp đến khả năng phát triển, khả năng cạnh tranh và mức độ lợi nhuận của các doanh nghiệp. Ngoài những nhân tố trên tác động ảnh hởng đến môi trờng cạnh tranh có thể còn là : tốc độ thay đổi sản phẩm ; qui mô sản xuất tối u ; số lợng ngời tiêu dùng ; chi phí vận chuyển sản phẩm .. Sự cần thiết phải tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp để thúc đẩy các hoạt động kinh doanh quốc tế. Những xu thế biến đổi của môi tr ờng kinh doanh toàn cầu hiện nay. Biến đổi trong t duy và triết lý kinh doanh toàn cầu. Thị trờng toàn cầu là mảnh đất tốt cho sự hoạt động của các chủ thể kinh doanh quốc tế có tính cá thể, liên kết đa dạng, nhiều chiều và khác biệt về mức độ. Nền tảng của kiểu loại t duy mới là kỹ thuật phân tích kinh doanh, tạo khả năng dự đoán các sự kiện kinh doanh tơng lai khác một cách cơ bản với loại kỹ thuật mô tả trớc. đây, chỉ cho phép doanh gia hớng vào quá khứ. Con ngời với tiềm lực chất xám đ- ợc coi là nguồn lực cơ bản để phát triển. Doanh nhân là lớp ngời đợc đề cao trong xã hội do họ có vai trò to lớn trong việc thay đổi cơ bản môi trờng kinh doanh. Những chuẩn mực của các doanh nhân hiện đại nh họ là những ngời cao vọng, dám chấp nhận rủi ro, có lòng tự tin và có đầu óc nhậy bén đợc coi là những cá. tính quý hiếm - một loại tài sản vô hình quan trọng quyết định bản chất của cách ứng xử trong kinh doanh và sự sống còn của công ty trong dài hạn. Khai thác các mối liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc lẫn nhau hoàn toàn giữa các quốc gia. đang trở thành “chất đốt trong” cho sự vận hành của guồng máy kinh tế của các n- ớc. Các nền kinh tế của các quốc gia hiện nay đợc “lớn lên” trong sự phụ thuộc lẫn nhau cao độ. Triết lý Phơng Đông đợc dựa vào kinh doanh toàn cầu nh là “kim chỉ. Nam” có hiệu quả trong hoạt động của các công ty, các tập đoàn kinh doanh hiện nay. Công nghệ và nghệ thuật kinh doanh là yếu tố thống trị thị trờng. Thị trờng thế giới là một tập hợp các mối quan hệ đa dạng, đan xen lẫn nhau giữa ngời bán và ngời mua. Trong một thị trờng dày đặc những mối quan hệ. Nh vậy, công nghệ là hình mẫu và nghệ thuật kinh doanh là ẩn dụ. Nếu một công ty hay một tập đoàn có công nghệ cao nhng nghệ thuật kinh doanh không tinh xảo thì vẫn cha phải là hình mẫu trong kỷ nguyên kinh doanh hiện đại. Doanh số, lợi nhuận - những tham số cơ bản đánh giá hiệu qủa kinh doanh, trong những trờng hợp đó hiển nhiên không thể có những con số “đẹp”. Ngợc lại, có nghệ thuật kinh doanh. “sắc nét” nhng công nghệ còn lạc hậu thì kinh doanh thiếu đi “cốt vật chất” quyết. định sự tồn tại lâu bền của công ty trên thị trờng. Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra có tính chất “gia tốc” và xuất hiện sự đột biến trong tăng trởng kinh tế. “ Trớc mắt chúng ta đang diễn ra một cuộc cách tân công nghệ kỳ diệu và những biến đổi xã hội lớn lao”- trong cuốn sách Mời xu hớng vận động mới của nền kinh tế thế giới của tác giả John Naisbitt và Pitrica Aburdenne. Đây là nét mới của bộ mặt xã hội hiện đại.. Nhật Bản sau thế chiến thứ hai, từ một nớc bị tàn phá nặng nề trở thành một siêu cờng trên thế giới. Mấy năm qua nền kinh tế Nhật Bản đã lặng lẽ đặt những b- ớc chân khổng lồ lên toàn bộ nền kinh tế thế giới. Các nớc Nics đang trở thành đối trọng quan trọng trong nền kinh tế thế giới với tham vọng lớn sánh vai với các trung tâm thế giới : Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhận Bản. Châu Âu đang tìm thấy chính mình với tỷ lệ hàng hoá chế biến xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới. Trung Quốc - ngời khổng lồ với 1/5 dân số thế giới đã đạt tốc độ tăng trởng bình quân của tổng sản phẩm quốc nội những năm gần đây ở mức hai con số. Việt Nam - với một. thành công lớn lao của công cuộc đổi mới, tốc độ tăng trởng trong những năm gần. Tất cả các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động, khẩn trơng cha từng thấy trên qui mô toàn cầu mà có thể diễn ra dới đáy của đại dơng hoặc cả trên khoảng không vũ trụ.. Mức độ nhận biết và khả năng phản ứng với cơ hội trên thị trờng. Hầu hết các công ty muốn tồn tại trên thị trờng phải tìm mọi cách để phát hiện ra các cơ hội kinh doanh và tìm cách phản ứng với cơ hội đó. Mức độ nhận biết cơ. hội tuỳ thuộc vào kỹ năng, kỹ xảo phân tích và dự đoán thị trờng. Các thế lực cạnh tranh, các mối đe doạ, thế mạnh, điểm yếu và cơ hội của từng công ty phải đợc th- ờng xuyên khảo sát cẩn thận và đầy đủ. Nhng nếu chỉ nhận biết cơ hội thì có nghĩa là mới dừng lại quan niệm : các doanh gia đều bình đẳng trớc cơ hội mà việc phản ứng với cơ hội là nhân tố quyết định sự tồn tại của công ty trên thị trờng. Đạo đức kinh doanh đang đợc đề cập đến nh một chuẩn mực của kinh doanh hiên đại. Khắp nơi trên thế giới đang vang lên tiếng kêu gọi quốc tế về bảo vệ giá trị của con ngời, đề cao các giá trị văn hoá dân tộc và nhân văn quốc gia, bảo vệ thuần phong mỹ tục của giống nòi, hớng con ngời đến cái “thánh thiện” cao cả. Mọi hoạt động kinh doanh, một mặt, phải tuôn theo tính khắt khe của “luật chơi” thị trờng ; mặt khác, phải bảo vệ giá trị của con ngời, giữ gìn bản sắc dân tộc và truyền thống văn hoá của cộng đồng.. Đạo đức kinh doanh còn thể hiện trong việc tôn trọng và chấp hành đúng nguyên tắc cùng có lợi. Đạo đức đợc đề cao trong xã hội kinh doanh hiện đại gắn liền với việc đề cao “chữ tín” trong kinh doanh. 1.6 Tình hình khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á. đồng tiền của các nớc này bị mất giá nhiều so với đồng đôla Mỹ : Đồng bạt bị mất. Điều này làm cho các nhà đầu t Mỹ và Châu Âu là những ngời thờng có cái nhìn toàn cục sẽ rút vốn của họ để chuyển sang các vùng khác ngoài Châu á, chẳng hạn sang Mỹ, Đông âu hoặc Mỹ LaTinh. Còn các nhà đầu t Châu á sẽ chuyển vốn của mình sang các thị trờng khác ngoài Đông Nam á là nơi ít bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ hơn, chẳng hạn HôngKông, Trung Quốc, ấn Độ. Theo một số chuyên gia đánh giá thì cuộc khủng hoảng không đáng lo ngại mấy, vì đây sẽ là điều kiện tốt cho các nớc này xuất khẩu, sản xuất sẽ tăng làm tiền đề cho nền kinh tế tăng tr- ởng. Do các đồng tiền bị mất giá nên giá thành các hàng ngoại nhập dùng làm yếu tố đầu vào cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở Đông Nam á trở nên. đắt đỏ hơn. Điều đó dẫn đến mức giá của các hàng hoá nhu yếu phẩm sẽ tăng lên và lạm phát có thể xảy ra ở mức cao hơn bình thờng ở tất cả các nớc Đông Nam á. Với sự mất giá hơn 100% của các đồng tiền Đông á, khu vực t nhân nói chung đã có nguy cơ lỗ nặng ở các khoản nợ nớc ngoài và dẫn đến phải tuyên bố phá sản hàng loạt. Khi tăng trởng kinh tế có nguy cơ chậm lại do các vụ phá giá đồng tiến và sự sụp đổ của các thị trờng chứng khoán, và khi các nớc cắt giảm chi tiêu, nạn thất nghiệp tăng lên thì tất cả các yếu tố này sẽ khiến cho nhiệm vụ điều hành chính trị trở nên khó khăn hơn nhiều. Nếu nh tình hình kinh tế không đợc cải thiện thì tình hình chính trị của các nớc trong khu vực sẽ rất khó khăn, dân chúng tỏ ra không khoan nhờng đối với các hoạt động điều hành kém hiệu quả của chính phủ và nạn tham nhũng. Điều đó buộc chính phủ phải cải tổ cơ cấu chính trị để lãnh đạo tốt hơn và củng cố nền tảng kinh tế .. dẫn đến môi trờng kinh doanh ở khu vực này bị thay đổi rất lớn. Thực trạng hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr - ờng thế giới. rong một thế giới vận động với tốc độ cao nh vậy, nhìn lại việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, chúng ta không khỏi “chạnh lòng”. Cho đến nay trên thị trờng thế giới bớc đầu xuất hiện một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đợc coi là chủ lực nh dầu mỏ, than đá, dệt may, giầy dép..và một số mặt hàng của các xí nghiệp liên doanh. Hàng công nghiệp của Việt Nam đã có mặt trên hầu hết các châu lục, tuy nhiên tỷ trọng còn rất nhỏ, song đó cũng là điểm mạnh đáng tự hào. Bởi vì Việt Nam đang chập chững bớc đầu tiên hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Bên cạnh những điểm mạnh, thị trờng hàng công nghiệp Việt Nam cũng biểu hiện những hạn chế sau đây :. Thị trờng hàng công nghiệp xuất khẩu còn quá nhỏ bé, manh mún, rời rạc và cha ổn định. Hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khó có thể duy trì đợc thị phần nếu có sự cạnh tranh gay gắt về tất cả các loại hàng công nghiệp từ các n- ớc khác, đặc biệt là hàng công nghiệp dệt từ Thái Lan,Trung Quốc. Sự yếu kém trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá công nghiệp xuất khẩu Việt Nam thể hiện : hàng công nghiệp Việt Nam vẫn cha dợc coi là ngang hàng, bằng vai với hàng hoá các nớc khác, đặc biệt là các nớc trong khu vực. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam mặc dù có sự cải thiện đáng kể song tỷ lệ hàng nguyên liệu thô vẫn là chủ yếu, một phần quan trọng là hàng dệt may, giầy dép và hàng công nghiệp thực phẩm dành để trả nợ nớc ngoài. Cơ cấu xuất khẩu cha đợc ổn định, có thể thay đổi khi có sự tác động của các loại nhân tố về thị trờng, cạnh tranh hay có sự thay đổi trong thị hiếu ngời tiêu dùng ở các Châu lục khác nhau. Chất lợng hàng hoá công nghiệp nói chung vẫn cha cao so với mặt hàng t-. ơng tự xuất khẩu từ các nớc khác, đặc biệt là từ các nớc trong khu vực châu á. cả hàng hoá còn khá cao vì chịu ảnh hởng của các loại chi phí ; cả chi phí sản xuất và chi phí lu thông. Cha có mặt hàng công nghiệp xuất khẩu nào của Việt Nam có. “danh tiếng” trên thị trờng thế giới. Hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chịu sự cạnh tranh ráo riết của các loại hàng hoá tơng tự từ các nớc khác và về thực chất thì khả năng cạnh tranh về chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, thanh toán, vận tải hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cha ngang bằng với các nớc xuất khẩu các mặt hàng tơng tù. Cha có những hợp đồng lớn và dài hạn về hàng công nghiệp xuất khẩu. Các hợp đồng xuất khẩu nhỏ, rời rạc và có tính chất “vụ việc” vẫn là phổ biến. Kiểu làm ăn “chộp giật” vẫn còn tồn tại.. Thực trạng môi tr ờng kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. ôi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam hơn 10 năm đổi mới. đã có những thay đổi quan trọng theo hớng ngày càng mở rộng tính chủ. động sáng tạo của doanh nghiệp, của các thành phần kinh tế khác nhau trong kinh doanh. Nhờ đó đã thúc đẩy quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp đang phát triển có hiệu quả hơn, cho đến nay đã có hàng nghìn doanh nghiệp trong đó có khoảng hơn 50% các doanh nghiệp làm ăn có lãi so với hơn 30% doanh nghiệp làm. ăn có lãi trong những năm đầu mới mở cửa. Tuy tỷ lệ và mức lãi còn thấp. Nhng đó cũng là một tiến bộ đáng ghi nhận, đã tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc ta đạt tốc. độ tăng trởng khá, kìm chế đợc lạm phát, đa nớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Chuẩn bị bớc sang giai đoạn đa nớc ta ra khỏi nớc nghèo, kém phát triển. Việc chủ động tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi ở các doanh nghiệp đã quyết định tối u 3 vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuất cái gì?, sản xuất nh thế nào?, sản xuất cho ai?. Nhờ đó mà hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển nhanh, có hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh những tiến bộ trong việc tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi ở các doanh nghiệp hơn 10 năm đổi mới. Chúng ta thấy còn nhiều doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trở ngại, còn gần 50% doanh nghiệp kinh doanh cha có. lãi, thậm chí còn nhiều doanh nghiệp bị lỗ, phá sản và có nguy cơ phá sản. Nguyên nhân của tình hình này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động, trong đó có nguyên nhân môi trờng kinh doanh cha tốt. phân tích thực trạng môi trờng kinh doanh của hoạt động xuất khẩu đá. ốp lát ở công ty MIDECO. Giới thiệu một số nét về công ty MIDECO. Sự hình thành và phát triển của công ty MIDECO. Công ty có trách nhiệm thăm dò, khai thác, chế biến và kinh doanh các loại khoáng sản nh thiếc, nikel, đồng, vàng và các loại đá ốp lát nh đá granit, đá. Công ty phát triển khoáng sản bao gồm các đơn vị thành viên là các xí nghiệp thăm dò địa chất, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản, phạm vi hoạt. động ở miền Bắc và Trung Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế của công ty là Mineral Development Company - viết tắt là MIDECO. Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty khoáng sản Việt Nam,. đồng thời chịu sự quản lý Nhà nớc của các Bộ, Uỷ ban Nhà nớc khác về các vấn đề có liên quan theo qui định của pháp luật hiện hành. Công ty là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng,. đợc mở tài khoản tại ngân hàng. Công ty đợc bộ thơng mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp số 1.01.1024 cho phép xuất nhập khẩu các loại sản phẩm kim loại và phi kim loại, vật t máy móc phục vụ khai thác tuyển khoáng, chế biến kim. loại và phi kim loại. Hiện nay công ty là một đối tác của Việt Nam với các công ty của Australia trong các liên doanh về đồng, vàng và nikel. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty. Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và quyền hạn của công ty. a, Nhiệm vụ. Căn cứ vào chủ trơng phát triển kinh tế của Nhà nớc, vào kết quả điều tra, nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại khoáng sản trên thế giới, xác định đúng. đắn khả năng, tiềm năng, nhu cầu của các tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh khoáng sản ở trong nớc để xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Dựa vào kết quả. nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc về các sản phẩm khoáng sản và t liệu sản xuất, t liêu tiêu dùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh khoáng sản để xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu theo chơng trình hàng năm đạt hiệu quả kinh tế. Công ty có nhiệm vụ chính sau :. Xây dựng và thực hiện các chính sách về tài chính, tín dụng, giá cả và đầu t phát triển nhằm nâng cao sản lợng và chất lợng hàng xuất khẩu. Nghiên cứu luật pháp quốc tế, các thông lệ kinh doanh, nắm vững nhu cầu, thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm khoáng sản, t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng phục vụ sản xuất kinh doanh khoáng sản. Nghiên cứu các đối tợng cạnh tranh để đa ra các phơng án xuất nhập khẩu dữ vững các thị trờng có lợi nhất. Thực hiện tốt nhất các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lơng, quản lý và thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng. đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hoá, tay nghề cho cán bộ công nhân viên của công ty. Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu, chiến lợc kinh tế - xã hội của Nhà nớc, căn cứ vào nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và khả năng, tiềm năng của các tổ chức kinh doanh khoáng sản. Công ty MIDECO có các chức năng cơ bản sau :. Tiến hành việc sản xuất kinh doanh mặt hàng đá ốp lát, thực hiện việc thăm dò, tìm kiếm các mỏ đá mới và đa vào chế biến. Thực hiện việc xuất khẩu khoáng sản ra thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là mặt hàng đá ốp lát. Thực hiện kinh doanh hàng nhập khẩu: Nhằm thoả mãn tốt nhu cầu về sản xuất, công ty đã tiến hành việc nhập khẩu vật t hàng hoá thiết bị, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho các đơn vị thành viên, thúc đấy hoạt động sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi trong vấn đề kinh doanh. Hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài, công ty trực tiếp ký kết các chơng trình hợp tác quốc tế và sản xuất kinh doanh khoáng sản, cung ứng và tiêu thụ hàng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh khoáng sản. Công ty đại diện cho phía Việt Nam thực hiện các phơng án đầu t của nớc ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò, khai thác khoáng sản. Công ty phát triển khoáng sản là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân nên có quyền hạn sau:. Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vốn, lao động hiện có, không ngừng tăng thêm giá trị tài sản cố định và làm đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà níc. Tìm nguồn tài chính và kỹ thuật đầu t vào thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản dới các hình thức hợp tác liên doanh khác nhau phù hợp với luật công. ty và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội trong toàn công ty trớc Bộ và Tổng công ty. Đợc huy động vốn trong và ngoài nớc phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của công ty khi đợc phép của cơ quan cấp trên. Công ty có thể huy động một phần vốn cổ phần t nhân và tập thể đóng góp vào các đề án sản xuất kinh doanh của công ty. Tiếp xúc, đàm phán và ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đợc cử ngời đi thăm quan, khảo sát, tham gia hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài và đợc mời các chuyên gia, cố vấn nớc ngoài vào tham gia trong lĩnh vực. đầu t phát triển khai mỏ. Công ty đợc phép lựa chọn ngân hàng thuận lợi để giao dịch, đợc mở các chi nhánh, cơ quan đại diện, cửa hàng, đại lý ở trong và ngoài nớc. Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo các mặt hàng kinh doanh của công ty. Đề xuất với cấp trên các ý kiến sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các qui chế, chính sách trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh khoáng sản. Công ty phát triển khoáng sản đợc phép tổ chức khai thác và kinh doanh đá ốp lát, đá khối, đá nguyên vật liệu xây dựng, thiếc, vonfran, vàng và các khoáng sản khác cùng các mặt hàng chuyên dùng trong khai thác và chế biến khoáng sản. Phạm vi hoạt động. Mặt hàng chủ yếu mà công ty MIDECO tiến hành khai chế biến và kinh doanh những năm qua là thiếc, vonfram, đá granite, đá marble.. Nhng trong năm gần đây công ty đã xác định mặt hàng đá ốp lát có một thị trờng phong phú nhiều tiềm năng. Hơn nữa công ty đang đợc phép quản lý một số mỏ từ Miền Bắc đến Miền Nam Trung Bộ nên công ty đã tập trung đầu t, nâng cấp nhà xởng, máy móc để tập trung phát triển mặt hàng đá ốp lát. Các mặt hàng mà công ty đang nhập khẩu chủ yếu là các thiết bị phục vụ khai thác mỏ nh máy ủi, máy xúc, máy khoan, các máy móc phục vụ gia công chế biến đá nh máy xẻ, máy đánh bóng, máy mài.. cùng với các vật t đi kèm. Các mặt hàng mà công ty xuất khẩu là các mặt hàng đá ốp lát, đá khối xây dựng .. và một số khoáng sản khác. Công ty trực tiếp quan hệ, giao dịch với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc để ký các hợp đồng kinh tế, chuyển giao công nghệ, liên doanh liên kết, đầu t phát triển các hợp đồng dịch vụ vận tải, giao nhận bảo hiểm. Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên, các xí nghiệp trực thuộc để cùng xây dựng và thực hiện chiến lợc thị trờng, chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty. Trong quá trình hoạt động của mình, công ty có thể mở rộng phạm vi hoạt. động không giới hạn địa bàn cũng nh thành phần kinh tế. Đặc điểm về bộ máy quản lý. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo kiểu phân cấp quản lý. Đứng đầu công ty là Giám đốc, Giám đốc công ty do Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng bổ nhiệm. Giám đốc công ty tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trởng và chịu trách nhiệm toàn bộ trớc Tổng công ty và Bộ công nghiệp nặng cũng nh tập thể CBCNV của công ty. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó Giám. đốc và trởng các phòng ban do Giám đốc đề nghị và đợc cấp trên bổ nhiệm theo sự phân cấp của Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng. Cơ cấu tổ chức của công ty gồm có:. Giám đốc và các Phó Giám đốc. Các xí nghiệp trực thuộc có:. Xí nghiệp MIDECO Thanh Hoá. Các xí nghiệp và các công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản trong níc. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban. Điều tra nghiên cứu địa chất các mỏ phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Làm luận án khả thi các mỏ. Chuẩn bị thiết kế khai thác mỏ, giải quyết các thủ tục liên quan. Phụ trách an toàn vệ sinh môi trờng các mỏ. Lu dữ các tài liệu về kỹ thuật mỏ địa chất. phó giám đốc. quản trị kinh doanh phó giám đốc kỹ thuật sản xuất. phòng kinh doanh. phòng tài chÝnh. phòng hành chÝnh. phòng kü thuËt. các xí nghiệp. các chi nhánh. Làm công tác tiếp thị, chuẩn bị các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm, các hợp. đồng tiêu thụ trong nớc, các hợp đồng nhập các loại máy móc, vật t cho sản xuất kinh doanh của công ty. Nghiệm thu chất lợng hàng xuất khẩu. Lập thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá vật t. Làm các đề án đầu t mở rộng, nâng cấp, đổi mới thiết bị nhà xởng. Nghiên cứu áp dụng và cải tiến quy trình công nghệ sản xuất. Quản lý thu chi toàn công ty, lập kế hoạch báo cáo tài chính hàng tháng, quÝ, n¨m. Tìm nguồn vốn đầu t mới cho sản xuất kinh doanh của Công ty, khai thac nguồn vốn để cung cấp vốn lu động cho các đơn vị hoạt động. Theo dõi, kiểm tra hiệu quả về sản xuất kinh doanh của các cơ sở trong công ty. Quản lý trụ sở nơi làm việc của công ty, quản lý máy móc thiết bị vật t cho văn phòng. Soạn thảo các văn bản về hành chính, các loại văn bản báo cáo của công ty. Tiếp đón các đoàn khách hội nghị do công ty tổ chức. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự cho công ty. Lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của công ty về sản xuất kinh doanh. Dựa trên cơ sở các hợp đồng đã ký, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các cơ sở. Theo dõi số lợng, tình trạng, khả năng sử dụng các loại vật t, máy móc, thiết bị. Lập định mức sản lợng cho các loại sản phẩm chính và mức tiêu hao vật t cho các sản phẩm. Về xây dựng cơ bản, phòng hành chính còn có chức năng lập kế hoạch xây dựng cơ bản, cải tạo, mở rộng, sửa chữa, xây dựng mới các xí nghiệp, văn phòng của công ty .. Tham gia ban quản lý các công trình xây dựng, giải quyết thủ tục về x©y dùng. Đặc điểm về đội ngũ lao động. Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty đều đợc đào tạo từ các trờng đại học nh :. Đại học mỏ địa chất, Đại học kinh tế, Đại học bách khoa, Đại học ngoại th-. ơng..một số đã qua đào tạo chuyên ngành. Yêu cầu đối với đội ngũ lao động gián tiếp là phải có đủ năng lực, có trình độ chuyên môn vững vàng, năng động, đồng thời hiểu rừ thị trờng nội địa cũng nh thị trờng thế giới và cú khả năng đàm phỏn với nớc ngoài. Riêng đội ngũ lãnh đạo là những cán bộ có kinh nghiệm, năng lực từ Tổng công ty khoáng sản, Tổng cục mỏ địa chất đa sang, đồng thời các cán bộ trẻ đủ năng lực mới ra trờng cũng đợc sử dụng hợp lý. Đội ngũ lao động trực tiếp là những ngời đã đợc đào tạo qua các trờng trung học dạy nghề về mỏ địa chất. Công ty cũng có đội ngũ thợ xây dựng, ốp lát có kinh nghiệm và trình độ nghề nghiệp. Đội ngũ này đã đợc thực nghiệm và khẳng định qua thời gian hoạt động của công ty vừa qua. Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty qua các năm. năm tổng số lđ giới tính vị trí trình độ lđ khác. Nam Nữ Sản. đại học Đại học. Đặc điểm về qui trình chế biến đá ốp lát. Việc chế biến đá ốp lát đợc tiến hành qua các công đoạn sau. Công đoạn tạo phôi: Sau khi đa đá khối từ mỏ về, phân loại kích thớc của. đá khối và đa vào máy ca dàn hoặc ca đĩa. Ca đĩa dành cho sản phẩm đá tấm có chiều rộng dới 60 cm, ca dàn dành cho những loại đá tấm có kích thớc lớn hơn. Công đoạn mài: Sau khi bổ phôi xong đa phôi vào mài. Công đoạn này đợc thực hiện qua máy mài đầu vệ tinh với dụng cụ chính là đá mạt. Việc mài bóng đá. tấm đợc tiến hành từng bớc qua nhiều cấp số hạt mài. Công đoạn cắt cạnh: Sau khi đá đợc mài xong sẽ tiến hành việc cắt các cạnh. Có hai loại máy cắt là máy cắt cạnh dọc và máy cắt cạnh ngang. Công đoạn cuối: Sử dụng các máy móc thiết bị phụ trợ nh máy mài cầm tay, máy phun lửa, phun cát.. tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, phù hợp với yêu cầu của khách hàng. công đoạn bổ phôi. Đặc điểm về sản phẩm của công ty. rong những năm gần đây chúng ta đã nghe nói nhiều đến mặt hàng đá ốp lát, một mặt hàng đang có nhiều ở các công trình xây dựng ở Việt Nam cũng nh ở nớc ngoài. Việc sử dụng đá ốp lát tạo cho công trình có vẻ trang nhã, sang trọng, giúp cho công trình có độ bền vững lâu dài. Chính vì vậy khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng tăng lên thì nhu cầu sử dụng mặt hàng đá ốp lát cũng tăng lên. Trên thế giới, đá ốp lát đợc đa vào sử dụng hàng trăm năm nay, nớc đi đầu trong lĩnh vực này là Italia. Nguồn nguyên liệu để sản xuất đá ốp lát và vật liệu tự nhiên sẵn có ở khắp nơi, thực chất là đã bị hoá thạch do tác dộng của tự nhiên. Nguồn nguyên liệu này đợc phân thành hai loại đá ganite và đá marble do đó các sản phẩm sản xuất cũng có hai loại. a) Đá marble (đá hoa cẩm thạch). ở trong nớc lợng tiêu thụ sản phẩm của các công trình do các đối tác nớc ngoài đầu t vẫn có nhu cầu lớn, ngoài sản phẩm đá ốp lát công ty còn tăng cờng hoạt động Marketing để sản xuất các mặt hàng khoáng sản khác, cố gắng đa doanh thu xuất khẩu lên đến 1.500.000 USD, ngoài những công trình công ty đang thực hiện dở dang, năm 1998 phòng kinh doanh đã xúc tiến chào hàng và đa ra danh mục các công trình làm cơ sở cho việc lập kế hoạch doanh thu năm 1998 toàn công ty.