Chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè tại Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng

MỤC LỤC

Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân

Nó không phải là hình thức buôn bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức ở bên trong và bên ngoài, nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng và của cả nước nói chung, ra nước ngoài theo ngoại tệ. Bên cạnh đó nó còn có ý nghĩa là nhờ cách sử dụng lao động thông qua việc phát triển các nghành công nghiệp xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng và sản xuất ra các sản phẩm có trình độ kĩ thuật đạt tiêu chuẩn quốc tế là một lực lượng lao động đã qua đào tạo, rèn luyện về mọi măt như trình độ, kĩ thuật chuyên môn.

NỘI DUNG CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

    Phương pháp lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu giúp nắm bắt được tình hình cung ứng của từng xí nghiệp, địa phương nhưng lại không nắm bắt được tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng, nên thông thường các đơn vị kinh doanh xuất khẩu áp dụng cả hai phương pháp. Việc lựa chọn này có thể thông qua các bạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trước đó, thông qua tin tức thu thập và điều tra được, các phòng thương mại và công nghiệp, ngân hàng , các tổ chức tài chính để họ giúp đỡ nhằm tìm hiểu về năng lực tài chính, uy tín, kinh nghiệm, năng lực pháp lý.

    CÁC NHÂN TỐ ẢNG HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU

      Nhìn chung các doanh nghiệp đều phải lao vào công việc nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp kỹ thuật hay các công nghệ mới nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại hiện có trên thị trường nhằm có sự đa dạng về chủng loại hàng hoá với nhiều loại mới ra đời có tính năng ưu việt, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trong khi giá thành lại có thể thấp hơn. Đối với hoạt động xuất khẩu cũng vậy khi xuất khẩu hàng hoá sang một nước nào đó, tức là đã đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường quốc gia khác, nhà xuất khẩu phải đối mặt với những hàng rào, thuế quan như thuế quan thu nhập hay các hàng rào phi thuế quan khác, các hàng rào này là chặt chẽ hay nới lỏng lại thường phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.

      VAI TRề CỦA XUẤT KHẨU CHẩ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

      Vì thế ở Đại hội VI Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức một cách sâu sắc là: Chỉ có mở rộng ngoại thương, hội nhập thương mại quốc tế mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu được nguồn ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụt của cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín của hàng hoá Việt nam nói chung, mặt hàng chè nói riêng trên thị trường quốc tế.

      KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

      Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

      Bên cạnh đó công ty cũng tiến hành nhập khẩu rất nhiều mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước trong đó chủ yếu là nguyên liệu sản xuất bia, máy thuỷ YAMAHA, các loại máy móc trang thiết bị, sắt thép, ôtô, xe máy Trung Quốc..Với kinh nghiệm và uy tín làm ăn của mình Công ty luôn có những bạn hàng đáng tin cậy cung cấp cho công ty nguồn hàng nhập khẩu trực tiếp không phải thông qua các khâu trung gian nên giá hàng hoá có rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại được các công ty khác nhập về. Nhưng điều quan trọng nhất là mức sống của người lao động được đảm bảo, ổn định, tiền lương bình quân năm 2000 tăng gấp 2,75 lần so năm 1997 đạt 1.100.000 VND/ người/ tháng là khá cao so với nhiều doanh nghiệp nhà nước.Tuy nhiên năm 2001 một số chỉ tiêu của công ty có sự giảm sút điều này là do cơ cấu xuất nhập khẩu của công ty có sự thay đổi theo xu hướng xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm đã làm thay đổi các khoản nộp ngân sách, lợi nhuận ròng.

      Bảng 1:      Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrexport  Đà Nẵng (1997 - 2001)
      Bảng 1: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrexport Đà Nẵng (1997 - 2001)

      NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ, VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA CÔNG TY

      Thành công

      Đặc biệt trong những năm gần đây Việt Nam đã đạt được những thành công lớn trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại như: Việc Mĩ bãi bỏ cấm vận , bình thường hoá quan hệ với Việt Nam và hai nước đã tiến hành kí hiệp định thương mại Việt – Mĩ trong năm 2001, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, trở thành thành viên chính thức của APEC, đồng thời tiến hành kí hiệp định khung hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu cũng như trong tương lai sẽ phấn đấu trở thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới. Nói chumg nhà nước ta đã không ngừng, tích cực đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại , kinh tế ngoại thương nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo của các địa phương, các ngành , các đơn vị cơ sở, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, coi trọng lợi ích kinh tế là động lực chủ yếu thúc đẩy các tổ chức kinh tế tham gia vào các thị trường lớn.

      Những khó khăn, hạn chế

      Như vậy rừ ràng cụng ty đó cú những thành cụng nhất định, do đú với sự phát triển, phấn đấu không ngừng của mình chắc chắn công ty sẽ tận dụng được các thời cơ, phát huy ưu điểm để có thể mở rộng quy mô hoạt động của mình đưa uy tớn của Cụng ty ngày càng cú một vị thế rừ rệt ở thị trường trong nước núi riờng và thị trường quốc tế nói chung. + Về giá cả: Do chất lượng chè còn thấp nên giá chè xuất khẩu của Công ty cũng thường thấp hơn so với các bạn hàng xuất khẩu chè khác trên thị trường thế giới, vì vậy khi xuất khẩu chè sang thị trường nước ngoài Công ty thường phải chịu sự ép giá của khách hàng cũng như khó giành được thế chủ động trong việc kí kết hợp đồng mua bán kinh doanh của mình.

      Những nguyên nhân làm hạn chế công tác thúc đẩy xuất khẩu chè của công ty

      Vì vậy mà khả năng tìm kiếm thông tin về thị trường của công ty chưa mang tính cập nhật, nhanh chóng và chính xác , tạo nên sự không ổn định về thị trường và khả năng xâm nhập là không mấy hiệu quả cũng như chưa chớp được nhanh và xử lý kịp thời với những diễn biến phức tạp của thị trường. * Mặc dù hiện nay đội ngũ cán bộ nhân viên công ty hầu hết đều có trìng độ Đại học, năng động nhưng trong môi trường kinh doanh quốc tế ngày nay luôn thường xuyên biến động vì vậy mà có nhiều người không theo kịp được thời cuộc họ làm việc theo một nguyên tắc quá cứng nhắc, họ có thừa nhiệt tình song lại chậm chạp và quan liêu.

      MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM

      Mục tiêu phát triển của nghành chè Việt Nam

      Đây thực sự là một quyết định phù hợp dựa trên điều kện khí hậu, đất đai thuận lợi và nguồn lao động dồi dào của cả nước. + Phát triển chè ở những nơi có điều kiện, ưu tiên phát triển ở các tỉnh miền núi phía Bắc, từ 2001 –2005 xây dựng thêm 3 vườn chè chuyên canh tập trung với năng suất và chất lượng cao tại Mộc Châu, Phong Thổ, Than Yên.

      Những phương hướng cụ thể

      Với thị trường quen thuộc như Liên bang Nga, SNG và Đông Âu cần tăng thị phần xuất khẩu các sản phẩm chè Việt Nam bằng việc cải tiến bao bì nhãn mác, đặc biệt là chất lượng chè. Đa dạng hoá sản phẩm, làm ra nhiều loại chè thích hợp vớí thị hiếu đa dạng của nhiều nước, đồng thời áp dụng ác hình thức bán hàng linh hoạt như buôn bán đối lưu, kí hợp đồng đại lý, bao tiêu, đại lý gửi bán..đồng thời đến năm 2010 sẽ đưa giá chè xấp xĩ giá thế giới bằng khoảng 1800- 2001 USD/tấn.

      PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH MẶT HÀNG CHÈ CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI

      Các hướng chung cho toàn Công ty

      + Mở rộng thị trường kinh doanh : Trên cơ sở duy trì khách hàng truyền thống, thị trường chính cần tiếp tục cũng cố và mở rộng sang các thị trường khác như Châu Âu, Bắc Mĩ, Châu Phi. + Để tạo uy tín với khách hàng nước ngoài công ty sẽ luôn thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản cam kết ghi trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, không ngừng thay đổi mẫu mã, chủng loại sản phẩm.

      Phương hướng đối với hoạt động xuất khẩu chè của công ty

      + Huy động vốn từ các nguồn để tăng khả năng vốn từng bước tổ chức liên doanh, liên kết với các xưởng gia công chế biến để có được nguồn ổn định. Để việc kinh doanh được phát triển tốt theo đúng hướng mà công ty đã đặt ra thì việc mở rộng thị trường xuất khẩu là một việc rất quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến việc thực hiện mục tiêu chung của công ty trong đó có thị trường xuất khẩu mặt hàng chè.

      NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

      Vì vậy để cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả tốt nhất Nhà nước cần chú trọng đến công tác cải cách công tác quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu nông sản nói chunh và hoạt động xuất khẩu chè Việt nam nói riêng, từng bước bãi bỏ các thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu hàng hoá theo từng chuyến, rút ngắn thời gian chờ đợi cấp giấy phép để tiết kiệm thời gian công sức cho các doanh nghiệp.đồng thời các quy định về quản lý xuất khẩu phải được bổ sung, sữa đổi, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu được diễn ra thuận lợi. + Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp hình thành các tổ chức hiệp hội, hợp tác để thống nhất về quy cách phẩm chất, giá cả hàng hoá xuất khẩu, tránh hiện tượng các doanh nghiệp trong nước tự bóp chết nhau do cạnh tranh bằng giá ngay trên sân nhà, làm giảm thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu đồng thời gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia.