Chiến lược bảo hộ và phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế

MỤC LỤC

Nguồn trong nớc

-Giai đoạn từ 1954 đến 1975: Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với các chế độ khác nhau, ở miền Bắc cha có pháp luật bảo hộ quyền SHCN, ở miền Nam một số đối tợng SHCN đợc bảo hộ nh sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá. Ví dụ nh Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã có những quy định về tội phạm và hình phạt cũng đã quy định những tội danh nh tội làm lộ bí mật công tác, tội sản xuất và tiêu thụ hàng giả, tội gián điệp..cũng thể hiện mục tiêu bảo vệ các quan hệ SHCN đợc Nhà nớc bảo hộ. +Điều lệ về mua bán quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và bí quyết kỹ thuật (gọi tắt là điều lệ mua bán lixăng-Ban hành kèm theo nghị định số 201-HĐBT ngày 28.12.1988 của H§BT).

Những dấu hiệu không đợc Nhà nớc Việt Nam bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu không có khả năng phân biệt (hình hoạ đơn giản, âm thanh mùi vị..); là dấu hiệu biểu tợng quy ớc, hình vẽ hoặc tên gọi thông thờng của hàng hoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã đợc sử dụng rộng rãi. Việt Nam cũng có những quy định về xử lý hành vi vi phạm độc quyền nhãn hiệu hàng hoá, khiếu nại về việc cấp giấy phép nhãn hiệu hàng hoá ..Theo đó các quyết định liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá của Cục SHCN có thể đợc khiếu nại với Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng hoặc bị kiện ở Toà.

Nguồn quốc tế

Quyền u tiên có nghĩa là đơn đăng ký quyền SHCN tại bất kỳ quốc gia thành viên nào cũng có ngày đợc chấp nhận để làm ngày tính quyền u tiên, tức là các đơn nộp ở các quốc gia khác cũng có quyền lợi tơng tự nếu chúng đợc nộp trong một thời hạn nhất định: 1 năm đối với bằng sáng chế và hữu ích, 6 tháng cho kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá thơng mại đăng ký. Mỗi một nớc ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng các nhãn hiệu mà nó đợc làm lại, bắt chớc hoặc định tạo ra sự lẫn lộn với một nhãn hiệu mà đợc các quan chức Nhà nớc có thẩm quyền đánh giá là dợc biết đến ở nớc đó, nhãn hiệu đó của một ngời đợc ghi nhận là độc quyền tài phán của Công ớc và đợc sử dụng cho hàng hoá. Tuy những điều khoản này chỉ điều chỉnh trực tiếp những nhãn hiệu đăng ký đầu tiên ở quốc gia thành viên khác, nhng phải hiểu là chúng cũng đợc áp dụng cho mọi loại nhãn hiệu, vì thực là không thực tế nếu áp dụng các quy định khác nhau cho nhãn hiệu hàng hoá phụ thuộc vào nơi nộp Đơn đăng ký đầu tiên.

Việc ban hành các văn bản pháp luật quốc gia và tham gia các Điều ớc quốc tế quan trọng nhất: Công ớc Paris (1883), Thoả ớc Madrid (1891), Hiệp ớc PCT (1978) đã phần nào thể hiện mối quan tâm, chú trọng của Nhà nớc Việt Nam tới việc tăng cờng quản lý Nhà nớc; đẩy mạnh sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hộ quyền SHCN. Tuy nhiên, để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu điều chỉnh pháp lý quan hệ SHCN của thực tiễn hiện nay ở Việt Nam và phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội sau này, chúng ta cần phải sửa đổi, bổ sung đầy đủ, kịp thời; kiểm tra rà soát lại các văn bản pháp luật về SHCN nhằm từng bớc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia về SHCN.

Thực trạng vấn đề thơng hiệu ở Việt Nam

Nhận thức về vấn đề thơng hiệu của các doanh nghiệp và của các cơ quan chức năng

    Doanh nghiệp chỉ biết lo đủ hàng để xuất khẩu còn vấn đề sản phẩm có đợc nhà nhập khẩu chấp nhận, thoả mãn và tin tởng không thì doanh nghiệp ít khi quan tâm chứ cha nói đến việc làm sao để cạnh tranh, để xây dựng một chỗ đứng cho sản phẩm của mình ở thị trờng nớc ngoài. Về phía Nhà nớc, các cơ quan chức năng đang nỗ lực hoàn thiện pháp luật về sở hữu công nghiệp (SHCN) trong đó có sở hữu nhãn hiệu(SHNH), tăng cờng sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan trong việc xử lý các trờng hợp xâm phạm thơng hiệu, tuyên truyền quảng bá về xây dựng và bảo vệ thơng hiệu, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về vấn đề dăng ký thơng hiệu ở trong nớc và nớc ngoài, xây dựng và tổ chức các chơng trình xúc tiến thơng mại để khuếch trơng thơng hiệu Việt Nam. Các doanh nghiệp cha thực hiểu sâu về thơng hiệu, về cách thức xây dựng thơng hiệu nên cha dám đầu t nhiều cho thơng hiệu; trình độ xây dựng, khuếch trơng thơng hiệu còn yếu kém so với các doanh nghiệp nớc ngoài; còn nhiều lúng túng, bỡ ngỡ trong việc đăng ký khởi kiện để bảo vệ thơng hiệu.

    Không dừng ở đó các cơ quan chức năng còn tích cực phổ biến pháp luật về thơng hiệu, tổ chức huấn luyện nghiệp vụ về thơng hiệu để nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp, khuyến khích, đốc thúc các doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá.Thứ trởng Bộ Thơng mại Lê Danh Vĩnh đã có văn bản gửi tới các sở thơng mại tỉnh thành, hiệp hội ngành hàng lu ý việc tăng cờng phổ biến tới. Hội thảo : “Sở hữu trí tuệ và cạnh tranh quốc tế” cũng đợc tổ chức nhằm cung cấp thông tin về vai trò SHCN và quyền tác giả trong chơng trình chuyển giao và tiếp nhận công nghệ, sở hữu trí tuệ và hội nhập, xây dựng giá trị thơng hiệu trong kinh doanh. Trớc đây họ nghĩ cứ bán hàng cho tốt rồi minh chứng sau nhng khi tham gia những cuộc toạ đàm về xây dựng và quảng bỏ thơng hiệu, họ tỏ ra bất ngờ khi đợc cỏc chuyờn gia phõn tớch rừ mối quan hệ giữa thơng hiệu và nhãn hiệu, những giá trị mang lại của thơng hiệu ngoài kinh doanh, sản xuất.

    Điều đầu tiên các chuyên gia SHTT khuyến cáo các doanh nghiệp Việt Nam là tự mình phải thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhất để bảo vệ chính nhãn hiệu hàng hoá của mình, phải coi đó nh một trong những điều kiện tiên quyết để đạt đến thành công trong sản xuất và kinh doanh. Ông Lê Thế Bảo, Cục trởng cục quản lý thị trờng thắc mắc :”Bộ luật hình sự quy định hành vi xâm phạm quyền SHTT và hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là hai hành vi khác nhau nhng theo thông t liên tịch giữa Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Công an và Bộ KHCN và MT thì khái niệm hàng giả lại bao hàm một phần của SHTT là SHCN.”. Tháng 8/2000 công ty TNHH Trờng Sinh nộp đơn lên Cục SHCN xin bảo hộ nhãn hiệu Trờng Sinh cho khoảng 15 sản phẩm nớc giải khát và rợu của công ty nhng bị từ chối với lý do: nhãn hiệu đăng ký không đợc bảo hộ phần chữ vì tơng tự gây nhầm lẫn với Longevity của công ty Friesland Brands và Long life Sherry của công ty Bodegas Garvey vì có nghĩa tiếng Anh giống họ.

    Ngay đối với vấn đề thơng hiệu, trớc đây các cơ quan chức năng cha hề khuyến cáo các doanh nghiệp về việc cần phải đăng ký bảo vệ thơng hiệu ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài để đến khi hàng loạt các thơng hiệu nổi tiếng của chúng ta bị xâm phạm thì. Thủ đoạn xâm hại cũng hết sức đa dạng: “nhanh tay, nhanh chân” đăng ký trớc dù không có hàng, hoặc hợp tác làm ăn một thời gian, nắm đợc công nghệ, mẫu mã, bí quyết rồi lẳng lặng đi đăng ký thơng hiệu cho riêng mình, hoặc ỷ thế nớc chủ nhà làm luật cấm dùng tên thơng mại đang thông dụng trên th-. Theo ông Bên, dù cho việc trao thơng hiệu này đợc ràng buộc bằng những hợp đồng cụ thể, quyền sở hữu thơng hiệu vẫn đợc xác lập cho doanh nghiệp nhng trong trờng hợp việc kinh doanh không thuận lợi hoặc vì một lý do nào đó phải chấm dứt quan hệ trớc thời hạn thì việc lấy lại thơng hiệu sẽ khó khăn.

    Thị trờng Campuchia đợc Vinataba chọn đầu tiên trong chiến dịch đòi lại thơng hiệu bởi Vinataba đã xác định đây là thị trờng tiềm năng và dễ xảy ra vi phạm tổ chức sản xuất thuốc là mang nhãn hiệu Vinataba tại Campuchia rồi tuồn lậu sang bán tại Việt Nam. Hoặc, có những câu chuyện đã trở thành giai thoại trong giới doanh nghiệp chuyên đi hội chợ nớc ngoài nh : ngời dẫn doanh nghiệp đi dự hội chợ lại là lần đầu tiên đi ra nớc ngoài và chẳng hiểu mô tê gì về hội chợ đó cả, hoặc nhân viên của cơ quan xúc tiến thơng mại nhng tiếng nớc ngoài lại kém đến mức doanh nghiệp phải thông dịch giùm..Vì sao doanh nghiệp thờ ơ với việc đăng ký tham gia hội chợ quốc tế do các đơn vị xúc tiến thơng mại trong nớc tổ chức.