MỤC LỤC
Như đã đề cập từ trước, trữ lượng khí thiên nhiên ở VN rất lớn so với lượng dầu mỏ. Có thể đưa ra một số liệu cơ bản là 1.336 tỉ m3 .Tuy nhiên , mức độ thăm dò ở một số bể chưa có sự đồng đều nên gây khó khăn cho việc xác đinh chính xác trữ lượng khí thực tế. Khí thiên nhiên được đánh giá là tiềm năng thứ nhất, sau là dầu trong giai đoạn phát triển kinh tế nước ta trong tương lai.
Bồn Cửu Long, bồn Sông Hồng , bồn Nam Côn Sơn và bồn Malaysia_Thổ Chu tiềm năng khí được đánh giá là cao nhất. Vì thế, hầu hết khí thiên nhiên trong các bể này đều được phát hiện , khai thác và đưa vào sử dụng một cách triệt để. Việc đốt bỏ khí đồng hành trong quá trình khai thác dầu mỏ trong những năm trước đây và việc đưa khí đồng hành vào công nghiệp năng lượng của những năm từ sau 1975 đến nay, đã cho thấy VN khẳng định khả năng sử dụng triệt để nguồn tài nguyên có sẳn của mình , tự khẳng định mình trong công cuộc hiện đại hoá công nghệ năng lượng đất nước.
Việt Nam còn có rất nhiều mỏ chưa được khai thác, điều này còn tuỳ thuộc vào nguồn khí tiêu thụ trong nước và không loại trừ việc xuất khẩu nước ngoài nếu điều kiện cho phép. Sản lượng khai thác dầu ngày càng tăng kéo theo sản lượng khí đồng hành ngày càng nhiều. Khí thiên nhiên hiện nay là một nguồn năng lượng mang tầm chiến lược trên mọi lĩnh vực.
Đa phần các mỏ khí ở nước ta đều xếp vào qui ước, đã được đánh giá và thiết kế khai thác. Khí đồâng hành ở dạng khí đã được đưa vào bờ để làm nguồn năng lượng cho nhiệt điện. Do vậy, việc đầu tư vốn mỏ rộng việc vận tải khí bằng ống dẫn là vấn đề chính.
_ Dẫn khí đã chuyển thành mêthanol lỏng vào bờ, vơí giá thành bằng dầu mỏ. Các mỏ không nằm trên thềm lục địa mà nằm trên triền lục địa và đáy đại dương đối với VN được xếp. Đây là loại khí được xếp vào loại không qui ước nó nằm ở các vỉa sâu không khai thác được.
Phương pháp lấy khí Mêtan lên bằng cách bơm Nitơ lỏng ( hay CO2. lỏng ) xuống mụùt giếng tạo ỏp ,và hứng mờtan từ cỏc giếng quanh đú Đối với nước ta , tính đến nay trữ lượng than lên đến 200 tỉ tấn , đây là một trữ lượng không nhỏ tương đương với 20 tỉ m3 khí mêtan. Một kế hoạch nghiên cứu rất cần thiết để nâng cao kinh tế đất nước tương lai , tạo cho người dân rất nhiều hy vọng có thể sử dụng nguồn năng lượng quí này trong sản xuất và tiêu dùng. Đối với Việt Nam, thiết bị khai thác dưới biển tạo ra một chi phí lớn hơn chi phí trên đất liền (khoảng 3 lần ), là một đất nước nghèo cơ chế liên doanh là giải pháp tối ưu , còn cơ chế quốc gia cực đoan rất khó mà thể hiện được vì tính rủ ro kinh tế rất cao.
Như vậy , chuyên môn hoá đội ngũ nhân viên mới, đưa một số nhân viên xuất sắc đi nước ngoài như các nước ở Tây Âu, Đông Âu, dưới sự đỡ đầu của một công ty khí thiên nhiên ( công ty Mobil, công ty BP ) cú kinh nghiệm ở thờm lục địa VN. Khi cú đội ngũù xuất sắc , công việc khai thác khí mới mang tính ổn định.
Khí thiên nhiên không những được hoá lỏng để thành dầu khí khô, khí nén cao áp được sử dụng phổ biến làm chất đốt, cho nhiệt điện, cho giao thông vận tải ( xăng , dầu diesel , nhớt, mỡ, hoá chất ). Hiện nay có một đường ống dẫn khí đốt từ mỏ Bạch Hổ về đất liền , cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa , nhà máy điện Phú Mỹ , nhà máy khí hoá lỏng Dinh Cố với sản lượng khoảng 1.4_1.5 tỷ m3/năm. Đang chuẩn bị đầu tư ống dẫn khí Nam Côn Sơn công xuất 5_6.0 tỷ m3 / năm, với hai đường ống dẫn khí đốt nêu trên đủ sức đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp có sử dụng khí đốt làm nguyên liệu, nhiên liệu.
Cộng với sự vận chuyển khí là một vấn đề nan giải và những vấn đề thiệt hại về mặt kinh tế do phải đốt bỏ khí đồng hành vào mùa mưa do cung vượt quá cầu. Việc áp dụng khí thiên nhiên cho giao thông vận tải là xu hướng hiên nay đang được rất nhiều nước trên thế giới quan tâm, vì đây là nguồn năng lượng sạch , không gây ô nhiễm môi trường và có giá trị cạnh tranh với các nguồn nhiên liệu truyền thống là xăng, diesel. Aùp dụng công nghệ sản xuất khí thiên nhiên nén (CNG) làm nhiên liệu cho giao thông vận tải thay thế cho các dạng nguyên liệu truyền thống còn là mới mẽ, đang được đầu tư nghiên cứu và áp dụng.
Theo một số tiêu chuẩn ở nước ngoài thì khí từ các mỏ ở bể Cửu Long, Nam Côn Sơn có chất lượng sử dụng CNG là nhiên liệu cho động cơ của các phương tiện giao thông vận tải, định hướng sang sử dụng khí như một dạng nguyên liệu sạch, góp phần làm giảm môi trường, với giá thành đầu tư tương đối chấp nhận được. Nhìn chung cách đi tổng quát là biến khí thiên nhiên thành một loại dầu thô, không lưu huỳnh, không kim loại nặng, không có chất độc gây ô nhiễm môi trường, để từ đó tạo ra các mặt hàng đa dạng cho xã hội. * Sản xuất mêthanol bán sản phẩm từ đó có thể điều chế MTBE (là một loại phụ gia xăng tăng chỉ số octan thay cho chì , không gây ô nhiễm môi trường nhiều ), sợi tổng hợp; mêthanol là nguyên liệu chính để sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp quan trọng như : formalin, axit axeâtic, oâleâfin.
* Sản xuất êtan, proban, butan và condensat làm nguyên liệu cho hoá dầu là những bước quan trọng cần được đánh giá kỹû trên cơ sở dự báo theo các phương pháp thực tế về nhu cầu của nền kinh tế đối với các sản phẩm / chất dẻo / sợi tổng hợp / chất tẩy rữa tổng hợp dẫn xuất từ các nguyên liệu khí. Việc áp dụng khí thiên nhiên vào công nghiệp, và chuyển từ nguồn nguyên liêu thành nhiên liệu trong công nghiệp hoá dầu là một điều cần thiết phải cân nhắc. Hiện nay, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã ký hợp đồng xây dựng nhà máy sản xuất phân đam Phú Mỹ với công suất 740.000 tấn Urê/năm, nguồn nguyên liệu chính là khí được lấy lên từ mỏ Bạch Hổ và Nam Côn Sơn.
Về phần công nghiệp hoá dầu đã có Nhà Máy PVC với công suất 80.000 tấn/năm tại Đồng Nai hợp tác giữa Vinaplast và công ty Mitsui là một nhà máy PVC thứ hai công suất 100.000 tấn/năm tại Thị Vải (liên doanh giữa PVC và Petronas) sẽ đi vào hoạt động vào năm 2005 phuùc vuù cho coõng nghieọp nheù. + Với công nghệ mới có thể Cracking trực tiếp Condensat, khi ấy lượng Etylen thu được sẽ nhiều hơn, có khả năng đáp ứng quy mô công suất tới 500.000 tấn/năm. Nhìn chung, vấn đề phát triển thị trường khí đang là một mối quan tâm lớn theo hướng làm nguyên liệu cần được xem xét và đẩy mạnh, cần phải có sự đầu tư và ủng hộ mang tính chất Quốc gia.
Khí được xử lý sơ bộ để thu hồi condensate ngoài khơi, nên việc xây dựng trạm xử lý khí trên bờ còn tuỳ thuộc vào trữ lượng khai thác cung cấp cho yêu cầu của thị trường khí trong nước. Khí cung cấp cho nhà máy điện được tách lỏng ra khỏi khí ở trạm xử lý khí tây Nam. Khí ở miền Bắc được đánh giá là chủ yếu là thành phần khí CH4, với trưỡng lượng khí cũng khá dồi dào, có tiềm năng trong tương lai.
Xây dựng nhà máy xử lý khí ở bể này, có thể khâu tách lỏng rất đơn giản trước khi cung cấp tới các nơi tiêu thụ.