Hoàn thiện hệ thống hạch toán tài sản cố định tại Công ty In Công Đoàn Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .1 Những sản phẩm chủ yếu của Công ty

Hiện nay, sản phẩm của Công ty sản xuất đa dạng, phong phú gồm hơn 30 loại báo và tạp chí, ngoài ra còn có nhiều sách của Nhà xuất bản Hà Nội, Nhà xuất bản Lao Động, Nhà xuất bản Giáo Dục…Thị trường tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của Công ty In Công Đoàn Việt Nam tập trung chủ yếu là trong nước. Với các chính sách phát triển về nhân lực của Công ty là bước đi đúng đắn và hướng tới sự hoàn thiện trong sự phát triển của Công ty In Công Đoàn Việt Nam trong bối cảnh của một nến kinh tế mở luôn có sự cạnh tranh và đòi hỏi hoạt động có hiệu quả là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.

Bảng kết quả kinh doanh

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

Một số vấn đề cơ bản về TSCĐ tại Công ty .1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty

Để tiến hành hạch toán TSCĐ được chính xác, tính đúng tính đủ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thực hiện một bước công việc quan trọng đó là đánh giá theo nguyên giá TSCĐ. - Đối với sửa chữa thường xuyên tài sản cố định: các chi phí sửa chữa thường ít nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có tài sản cố định hư hỏng được sửa chữa.

Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty

Tài sản cố định là tư liệu sản xuất có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, do vậy chúng có thể bị hỏng, xuống cấp làm gián đoạn quá trình sản xuất, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo cho tài sản cố định luôn hoạt động bình thường Công ty đã quan tâm đến việc sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định. - Đối với sửa chữa lớn: Các chi phí sửa chữa nhiều nếu chi phí sửa chữa phát sinh mà đưa toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

- Khi mua TSCĐ, kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi, hợp đồng mua TSCĐ lập biên bản giao nhận tài sản cố định, thẻ tài sản cố định. Đối với TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán, điều chuyển … phải có đề nghị xin thanh lý, nhượng bán, điều chuyển … Khi thanh lý phải lập hội đồng thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ khác…chứng từ thanh lý, nhượng bán, điều chuyển TSCĐ là cơ sở để kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ và sổ tổng hợp TSCĐ. Công ty tiến hành mời thầu, mời những đơn vị có tài sản đúng chủng loại, quy cách, phẩm chất và các thông số kỹ thuật, giá cả mà Công ty yêu cầu, hẹn ngày nộp đơn để đấu thầu.

Những tài sản cố định đã hư hỏng không thể dùng mà doanh nghiệp xét thấy không thể sử dụng hoặc có thể sửa chữa khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kinh tế, những tài sản cố định lạc hậu về mặt kỹ thuật, sử dụng hiệu quả thấp thì Công ty tiến hành làm thủ tục thanh lý. Sau đó Công ty làm thủ tục bàn giao máy in cho Ông Hoàng Phi Hồng kèm theo Hoá đơn (GTGT) của Bộ Tài chính, Biên bản giao nhận TSCĐ.

Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty .1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty

Khi TSCĐ HH cần thanh lý, nhượng bán Công ty phải thành lập Hội đồng đánh giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán và tiến hành các thủ tục như đã trình bày ở phần kế toán chi tiết. Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến thanh lý máy in đã nêu ở phần kế toán chi tiết giảm TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ, Phiếu thu tiền khi thanh lý TSCĐ. Toàn bộ TSCĐ hiện có ở Công ty In Công Đoàn đều tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên toàn bộ TSCĐ đều tính giá thành sản xuất sản phẩm, nhằm thu hồi trả vốn vay ngân hàng và tái đầu tư mua sắm tài sản mới đối với vốn tự có của doanh nghiệp.

Những TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng được thì Công ty In Công Đoàn Việt Nam không tính khấu hao, do đó máy in Đức Công ty sử dụng và tính khấu hao hết năm 2001 từ năm 2002 Công ty không tính khấu hao đưa chi phí vào giá thành sản phẩm. Sau khi tính được số khấu hao TSCĐ trong quý, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ, phản ánh số khấu hao TSCĐ tính cho các đối tượng sử dụng theo bảng phân bổ khấu hao trên. Việc sửa chữa lớn tài sản cố định Công ty In Công Đoàn Việt Nam thường làm theo kế hoạch đầu năm, xác định những tài sản cố định đã cũ, đã hư hỏng hoặc những tài sản cố định đã đến kỳ sửa chữa lớn.

Khi công việc sửa chữa xe hoàn thành Công ty CP Hồng Minh bàn giao xe cho Công ty In Công Đoàn Việt Nam kèm 01 hoá đơn (GTGT) về sửa chữa xe Sinh Viên: Trần Thuỳ Linh Lớp Kế Toán 3-K3645. Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành ngày 25 tháng 04 năm 2007 kế toán viết phiếu chi tiền mặt chi trả tiền sửa chữa xe ôtô cho Công ty CP Hồng Minh. Nếu chi phí trích trước lớn hơn chi phí sửa chữa lớn thì thực tế phát sinh được chuyển sang quý sau, cuối năm nếu chi không hết thì được giảm chi phí.

Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa TSCĐ, biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, hoá đơn sửa chữa lớn xe ôtô, phiếu chi trả tiền sửa chữa lớn TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ.

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Kiểm kê TSCĐ tại Công ty

Trên đây là phần trích yếu các số liệu và trình tự hạch toán, vào sổ sách kế toán TSCĐ tại Công ty In Công Đoàn Việt Nam Quý I năm 2007.

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty .1 Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ

Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi mới công nghệ TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục, năng suất lao động sẽ được nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm và như vậy tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay những TSCĐ đang sử dụng trong doanh nghiệp có thời hạn sử dụng trung bình tương đối dài bởi lẽ khi nước ta tham gia hoàn toàn vào AFTA thì thị trường công nghệ sẽ thay đổi lớn, các máy móc thiết bị khó tránh khỏi hao mòn vô hình ở mức cao, nguy cơ không bảo toàn được vốn cố định là rất lớn. -Công ty có thể bố trí dây chuyền công nghệ hợp lý trên diện tích hiện có -Giúp cho TSCĐ luôn duy trì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt và có tính cạnh tranh cao không những ở thị trường trong nước mà còn cả thị trường nước ngoài.

Đặc biệt là những nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ vì tính chất dài hạn nên ảnh hưởng quan trọng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhất là đối với Công ty In Công Đoàn Việt Nam khi mà tỷ lệ vốn cố định chiếm trên 80% tổng số vốn kinh doanh của Công ty (theo số liệu thống kê năm 2007). Cho đến nay, hầu như việc đầu tư TSCĐ là sử dụng nguồn vốn vay mà chủ yếu là vay từ các ngân hàng thương mại, các đối tác mà chưa quan tâm nhiều đến vay từ cán bộ công nhân viên và hoạt động thuê tài sản là một hình thức có nhiều ưu điểm như Công ty có thể giải quyết một phần những khó khăn về vốn đồng thời không phải chịu những hao mòn vô hình và có thể có được những công nghệ phù hợp cho từng thời kỳ…. Đồng thời, với một cơ chế kinh tế thị trường như hiện nay giá cả thường xuyên biến động điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán bị sai lệch đi so với giá trị thực tế(nhất là hiện nay Công ty vẫn còn một số máy móc thiết bị đã được đầu tư từ lâu).

-Hiện nay, công tác kế toán của Công ty đã được vi tính hoá , Công ty nên nối mạng với các cơ sở của mình và các đơn vị trong ngành cũng như hệ thống thông tin của Tổng công ty để tăng cường hiệu quả quản lý TSCĐ cập nhật thông tin về thị trường và công nghệ mới. -Công ty cần phải khuyến khích họ phát huy vai trò tự chủ, năng động sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm trong công việc thông qua việc sử dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng như một đòn bẩy để phát triển sản xuất chẳng hạn như thưởng sáng kiến, thưởng công nhân có tay nghề cao….

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP