Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty may Thăng Long

MỤC LỤC

Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ

Phơng pháp thẻ song song

Theo phơng pháp này để hạch toán nguyên vật liệu nhập xuất, tồn ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lợng, còn lại phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép về mặt số lợng và. - Điều kiện áp dụng: Thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thờng xuyên và trình độ chuyên môn kế toán còn hạn chế.

Bảng tổng hợp chi tiết vật t
Bảng tổng hợp chi tiết vật t

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ưu điểm: Khối lợng ghi chép đơn giản bớt cho chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có số lợng nguyên vật liệu nhập, xuất không nhiều.

Sơ đồ 1. 2
Sơ đồ 1. 2

Phơng pháp sổ số d

Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để h- ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. * Ưu điểm:Phơng pháp này tránh đợc việc ghi chép trùng lặp, cung cấp đợc thông tin thờng xuyên tổng giá trị nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn kho theo định kỳ.

Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật liệu
Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật liệu

Hạch toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ 1. Khái niệm phơng pháp hạch toán kê khai thờng xuyên và phơng

Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Tài khoản 153 có kết cấu và nội dung phản ánh tơng tự nh tài khoản 152, chỉ khác tài khoản 152 thì phản ánh tình hình biến động tồn kho của nguyên vật liệu còn tài khoản 153 thì phản ánh tình hình biến động, tồn kho của công cụ dụng cụ. Các chứng từ đợc sử dụng trong hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở doanh nghiệp bao gồm: Hoá đơn bán hàng(nếu tính thuế theo phơng pháp trực tiếp), hoá đơn giá trị gia tăng (nếu tính thuế theo phơng pháp khấu trừ), phiếu nhập kho, phiếu xuất kho tuỳ theo nội dung nghiệp vụ cụ thể.

Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.4

Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Bên có: -Trị giá hàng hoá vật t tồn kho cuối kỳ theo kết quả kiểm kê. Hạch toán tổng hợp VL, CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp).

Sơ đồ 1.7:
Sơ đồ 1.7:

Kế toán thừa, thiếu vật liệu khi kiểm kê tính giá lại NVL, CCDC

Khi có quyết định của Nhà nớc về đánh giá lại vật t, hàng hoá, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản, kế toán phải xem xét giữa giá thực tế trên thị trờng và giá thực tế ghi sổ để từ đó phản ánh số chênh leẹch do đánh giá lại và điều chỉnh cho phù hợp.

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tổ chức hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo các hình thức sổ kế toán

    Thực trạng hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty may thăng long.

    Sơ đồ 1.10:
    Sơ đồ 1.10:

    Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long

    Lịch sử hình thành và phát triển

    Đến nay hơn 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã có sáng tạo hàng trăm mẫu mã đẹp đế sản xuất và bán trong thị trờng nội địa, đạt doanh thu hàng FOB (hàng xuất khẩu trực tiếp) 80% tổng doanh thu với nhiều mặt hàng đa dạng. Ngoài ra Công ty còn có các cơ sở sản xuất nhựa và kinh doanh kho ngoại quan, phục vụ ngành dệt may Việt Nam đóng tại Hải Phòng với tổng vốn là 16 tỷ đồng (nộp ngân sách là 12 tỷ đồng), công ty có một năng lực sản xuất dồi dào khoảng 5.000.000 sản phẩm/năm. Ban giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy của Công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về toàn bộ hoạt động của Công ty mình, chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý các bộ phận của Công ty.

    Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

    Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 1.Tổ chức bộ máy kế toán

    - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Hàng tháng tổng hợp số liệu từ báo cáo của các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáo nguyên vật liệu vào sổ chi tiết TK621, tổng hợp phần chế biến thành phẩm vào báo cáo tổng hợp chế biến. Các nhân viên hạch toán thống kê tại các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộc, hàng tháng thực hiện nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ, ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (vật liệu, chủng loại, số lợng, số lợng thành phẩm cắt ra), định kỳ chuyển các chứng từ cùng các báo cáo đó về phòng kế toán của công ty. Theo hình thức sổ Nhật ký - chứng từ, kế toán vật liệu theo dõi tài khoản 152, 153 hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song, cuối tháng, cuối quỹ lập báo cáo tình hình vật liệu nhập - xuất - tồn kho.

    Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
    Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

    Tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty

    Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty may Thăng Long

    -Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu, là sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm nh : vải ngoài, vải lót, mex, bông. -Phụ tùng thay thế sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị mà công ty mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa các phơng tiện máy móc thiết bị cho từng loại máy nh bàn đạp, dây curoa. Ngoài việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ nh trên để phục vụ cho việc mở sổ sách kế toán chi tiết nhằm kiểm tra, giám sát tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu.

    Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty May Thăng Long

    Công ty còn tiến hành phân loại một cách tỉ mỉ với từng thứ mà vật liệu giúp cho việc hạch toán chi tiết đợc chính xác. - Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền công tác phí của cán bộ thu mua, giá trị nguyên vật liệu hao hụt trong định mức. -Xuất kho hàng mua: Hàng ngày, khi xuất kho vật liệu,kế toán chỉ theo dừi chi tiờu số lợng khụng xỏc định giỏ trị vật liệu xuất kho.

    Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty May Th¨ng Long

    Định kỳ 3-5 ngày kế toán xuống kho lấy chứng từ hoặc thủ kho gửi lên kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ tiến hành sắp xếp, phân loại theo số thứ tự của phiếu nhập, phiếu xuất của từng kho và tổng hợp số liệu ở các chứng từ này để ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối quý sau khi kế toán tiến hành cộng sổ chi tiết số 2 theo từng ngời cung cấp đối chiếu, kiểm tra, rồi chuyển số tổng cộng vào NKCT số 5 số liệu tổng cộng của NKCT số 5 sau khi đối chiếu với bảng kê và các NKCT khác liên quan đợc dùng để ghi sổ cái TK 331. Căn cứ vào những chứng từ xuất vật liệu nhận đợc, kế toán tiến hành phân loại chứng từ xuất vật liệu theo từng loại, từng nhóm vật liệu và từng đối tợng sử dụng, đối tợng tập hợp chi phí tính toán giá thực tế vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng sử dụng theo từng loại vật liệu.

    Đối với hàng gia công: Phân bổ chi phí vận chuyển của hàng gia công chi phí vận chuyển do bên đặt hàng chịu hoặc cũng có thể do điều kiện áp dụng theo hợp đồng, số lợng nguyên vật liệu đợc chuyển cho công ty trích trên cơ sở sản lợng sản phẩm đặt hàng và định mức tiêu hao này do công ty và khách hàng cùng thoả thuận. Tại các XN nhân viên thống kê sẽ lập báo cáo nhập vật liệu của XN trong tháng, xác định số lợng từng loại vật liệu thực nhập trong tháng lập báo cáo lên phòng kế toán công ty, sau khi nhận đợc báo cáo nhập nguyên vật liệu ở các XN gửi lên, kế toán đối chiếu với số lợng nguyên vật liệu trên bảng xuất, số lợng từng loại nguyên vật liệu xuất kho ở công ty phải khớp với báo cáo nhập vật liệu tại các XN, nếu không khớp phải điều chỉnh ngay.

    Bảng 2.1 Mẫu 01 - GTKT- 3LL
    Bảng 2.1 Mẫu 01 - GTKT- 3LL

    Những nhận xét tổng quát về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty may

    Công tác dự trữ bảo quản: Công ty đã xác định đợc mức dự trữ NVL, CCDC cần thiết, hợp lý, đảm bảo cho quả trình sản xuất kinh doanh không bị ngừng trê, không lãng phí vốn, giải phóng đợc một số vốn lu. Khi có nhu cầu về NVL, CCDC thì các bộ phận sử dụng làm phiếu xin lĩnh NVL, CCDC lên phòng kinh doanh, sau khi xem xét tính hợp lý, hợp lệ của nhu cầu về NVL, CCDC đó, bộ phận quản lý sẽ xét duyệt. Đạt đợc những thành tựu trên là do cố gắng nỗ lực của mỗi thành viên trong phòng kế toán, đặc biệt là có sự lãnh đạo đúng đắn, nghiêm túc và nắm vững chuyên môn mà cụ thể là kế toán trởng.

    Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công

      Việc tính giá thành NVL, CCDC nhập, xuất trong quý ở công ty theo nguyên tắc: Giá NVL, CCDC nhập trong quý là giá thực tế nhập kho của lô hàng (gồm giá mua trên hoá đơn (không kể thuế GTGT đầu vào) và chi phÝ thu mua). Trong kỳ kế toán, kế toán chỉ ghi số lợng không ghi giá trị của NVL, CCDC xuất trong kỳ, mà đến cuối mỗi quý căn cứ vào giá thực tế xuất kho, kế toán mới tiến hành ghi chép giá trị NVL, CCDC xuất dùng. Việc lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho đối với công ty là rất quan trọng vì chi phí về NVL của công ty là lớn nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá cả NVL trên thị trờng cũng ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất.

      2. Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
      2. Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

      Cơ sở lý luận của công tác hạch toán vật liệu, công cụ

      Thực trạng hạch toán vật liêu, công cụ dụng cụ tại

      Kiến nghị đề xuất hoàn thiện công tác hạch toán vật