MỤC LỤC
S phát triển của quản lý chất lợng trên thế giới trong giai đoạn sản xuất nhỏ thì vấn đề từ vật t đến sản xuất đều do một nhóm ngời là ông chủ, do sản xuất nhỏ nên nhu cầu thị trờng không lớn nên vấn đề chất lợng sản phẩm cha đợc đặt nên một cách nghiêm túc. Sự phát triển của quản lý chất lợng trên thế giới trong giai đoạn sản xuất t bản thì do nhu cầu thị trờng thay đổi đã có những bộ phận chuyên trách từ khâu thiết kế đến quản lý điều hành sản xuất, lo lắng mối quan hệ giữa sản xuất và thị trờng.
Tại Mỹ: Quản lý chất lợng sản phẩm là một hệ thống hoạt động tốt nhất, kinh tế nhất của những bộ phận khác nhau trong một đơn vị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lợng, duy trì mức chất lợng, đã đạt và nâng cao nó nhằm đảm bảo sản xuất và sản xuất một cách kinh tế nhất và bao giờ cũng thoả. Đảm bảo và nâng cao chất lợng là trách nhiệm của mọi ngời mọi bộ phận trong doanh nghiệp đồng thời quản lý chất lợng là quản lý toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để làm sao sản phẩm và dịch vụ đến tay ngời tiêu dùng một cách tốt nhất, hiệu quả và thoả mãn nhất.
Trong cơ chế thị trờng, để duy trì vị trí tơng đối của mình trong các cuộc cạch tranh và muốn vợt lên phía trớc thì doanh nghiệp phải có tốc độ cải tiến nhanh hơn. Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải đợc xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.
Kiểm tra chất lợng là hoạt động theo dừi, thu nhập, phỏt hiện và đỏnh giỏ những trục trặc, khuyết tật của quá trình, sản phẩm, dich vụ trong mọi khâu xuyên suốt chu kỳ sống của sản phẩm. A - Action: Hoạt động điều chỉnh và cải tiến: Hoạt động này làm cho các hoạt động của hệ thống doanh nghiệp có khả năng thực hiện đợc nhng tiêu chuẩn chất lợng, đồng thời đa ra chất lợng phù hợp với tình hình mới thoả mãn nhu cầu ở mức cao hơn.
Mục đích của khâu này nhằm đảm bảo thoả mãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện với chi phí thấp nhất nhờ đó tăng uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp. Ngoài mục tiêu trên các doanh nghiệp còn thu đợclợi nhuận từ các hoạt động dịch vụ sau bán hàng.
- Hệ thống quản lý chất lợng phải đảm bảo có sự hiểu biết của mọi bộ phận, mọi thành viên, trong doanh nghiệp.
Tổ chức chứng nhận hàng đầu New Zealand là Telare đã nhận ra đợc những khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó là khó khăn về tài chính, thời gian và hiệu quả trong việc thực hiện ISO 9000. Hệ thống quản lý chất l- ợng này gồm những yêu cầu cơ bản mà bất kỳ một công ty nào cũng cần áp dụng.
Các điều khoản về quản trị của bộ ISO 9000 sẽ bổ xung thêm vào các đặc trng kĩ thuật của sản phẩm nhằm thoả mãn một cách tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng. Bộ ISO 9000 nêu ra những hớng dẫn (guidelines) đối với hệ thống chất l- ợng cho việc phát triển có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng chuẩn đối với toàn bộ các doanh nghiệp.
Hệ thống chất lợng một doanh nghiệp bị chi phối bởi tầm nhìn, văn hoá, cách quản trị, cách thực hiện, ngành công nghiệp, loại sản phẩm hay dịch vụ. Có thể nói rẳng bộ ISO 9000 hoàn toàn không chứa đựng những điều khoản cụ thể, chi tiết đến mức để có thể áp dụng ngay đợc vào các doanh nghiệp.
Chấp nhận áp dụng bộ ISO 9000, tức là đảm bảo với ngời tiêu dùng rằng chất lợng sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung ứng sẽ đáp ứng mọi yêu cầu của họ thông qua các hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Những tiêu chuẩn trên xác định một mức chuẩn các đặc trng và các đặc trng hiện hữu trong hệ thống quản trị của tổ chức, rằng chất lợng đợc xây dựng theo một quá trình và đảm bảo đem lại kết quả nh mong muốn của ngời tiêu dùng.
Vì vậy một loạt các nhà máy, cơ sở kinh tế ra đời, trong đó có Nhà máy Công Cụ Số 1 (tiền thân của Công ty Cơ khí ngày nay). Ngày nay là Công ty Cơ khí Hà Nội, một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty máy và Thiết bị công nghiệp, Bộ Công nghiệp.
Bên cạnh việc sản xuất những mặt hàng truyền thống là máy công cụ, Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc kỹ thuật số hoá các sản phẩm máy công cụ, đó là máy tiện T18A - CNC đợc điều khiển bằng kỹ thuật số. Đồng thời công Công ty còn nhận đợc các hợp đồng gia công, chế tạo, sửa chữa các thiết bị công nghiệp, phụ tùng, thiết bị sản xuất đờng, xi măng, thép cán.
Chức năng: Trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xởng máy công cụ, là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về các mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn lực khác. Với vị trí địa lý thuận lợi, diện tích mặt bàng dùng cho sản xuất rộng rãi, giúp Công ty có thể đảm bảo đợc hầu hết các công việc gia công cơ khí; từ tạo phôi chế tạo phụ tùng chi tiết máy đến việc lắp ráp toàn bộ các máy công cụ, các thiết bị một cách đồng bộ.
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo nhiệm vụ nhà nớc giao và làm theo hợp đồng sản xuất, khâu thiết kế của công ty còn cha đạt yêu cầu nh mong muốn. Kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng công đoạn của sản xuất không những là trách nhiệm của nhân viên phòng QLCL SP & MT mà còn là trách nhiệm của từng công nhân có sự đôn đốc, giám sát của các nhân viên phòng QLCL SP &.
Năm 1998, Công ty đã tận dụng nhiều nguồn vốn để đầu t sửa chữa thiết bị cũ, trang bị cho xởng kết cấu thép đi vào hoạt động. Năm 2000, Công ty bắt đầu thực hiện dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất bằng việc đầu t cho xởng đúc và đã đi vào hoạt động từ tháng 6/2001.Cũng theo yêu cầu của việc áp dụng ISO 9002, Công ty cũng đã trang bị thêm một số loại máy móc, thiết bị trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm.
+ Bơm và thiết bị thuỷ điện: các loại bơm thuỷ lực nh bơm bánh răng, bơm piston hớng kính, hớng trục, bơm trục vít, áp suất đến 30MPa,bơm nớc đến. + Phụ tùng và thiết bị đờng: sản xuất và lắp đặt thiết bị toàn bộ cho các nhà máy đờng đến 200 TM/ngày, các thiết bị lẻ cho các nhà máy đờng đến 8000 TM/ngày, các loại nồi nấu chân không, nồi hơi gia nhiệt, trợ tinh v.v.
- Tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, đa ra mục tiêu chiến lợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty và chơng trình công tác của Hội đồng kinh doanh. - Kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các đơn vị chức năng và các chuyên gia trong và ngoài Công ty (nếu cÇn). - Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với giám đốc công ty về các đề xuất, kiến nghị của Hội đồng kinh doanh, các thành viên Hội đồng. Với nhiệm vụ đợc giao, thời gian qua Hội đồng đã thực hiện đợc các công việc và đã đợc giám đốc phê duyệt, đang tiếp tục triển khai là:. 1) T vấn về khai thác mảng thị trờng sản phẩm ổn định cho năm 2002 và các năm tiếp theo. 2) T vấn về các sản phẩm mới, phù hợp với khả năng chế tạo của Công ty mà thị trờng có nhu cầu. 3) Tham gia vào việc phân tích khả năng chế tạo của Công ty đối với cá dây chuyền thiết bị theo chủ trơng nội địa hoá trang bị; Dây chuyền thiết bị xi măng 1,4 triệu tấn/năm, dây chuyền thiết bị nhà máy điện Uông Bí 300MW, hệ thống thiết bị nếu bộ giấy.. 4) Đề xuất quảng cáo, triển lãm một số thiết bị, sản phẩm.
Các phòng Kỹ thuật, phòng Vật t, phòng Điều độ sản xuất, phòng Cơ điện có nhiệm vụ thực hiện đảm bảo chất lợng, xây dựng các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, lập kế hoạch chế thử sản phẩm mới, kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra sản xuất, kiểm tra các định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm đợc sản xuất ra. Phòng QLCL SP & MT có vai trò quan trọng trong hệ thống kiểm tra chất l- ợng sản phẩm, nhiệm vụ chính của phòng là kiểm tra xác nhận chất lợng sản phẩm, sự điều hành của các đơn vị sản xuất (đợc minh chứng qua các sơ đồ, lu đồ của hệ thống đảm bảo chất lợng) và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về sự xác nhận đó.
Nâng cao hiệu lực quản lý nói chung và quản lý chất lợng nói riêng có vai trò quan trọng đối với công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty trong điều kiện còn nhiều khó khăn nh hiện nay. Từ đó có thể phát hiện đợc các kiểu sai sót phổ biến nhất, tỷ lệ giữa các vấn đề đang đợc xem trên tổng số các sai sót và thứ tự u tiên của các vấn đề cần u tiên và khắc phục.
Từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục nguyên nhân, cải tiến chất lợng, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng. Ngoài ra, tuỳ từng loại sản phẩm cụ thể, có thể áp dụng các công cụ thống kê khác một cách thích hợp.
Duy trì và tiếp tục tìm các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật, quản lý, tổ chức sản xuất, quản lý chất lợng hữu hiệu để tỷ lệ hàng hỏng ở mức cho phép. Giữ vững và nâng cao vị thế của Công ty trong đội ngũ nhà sản xuất có chất lợng cao đợc khách hàng tín nhiệm.
Từng bớc đa công nghệ thông tin vào điều hành sản xuất kinh doanh và phục vụ nhu cầu của khách hàng. Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9002 tại Công ty Cơ khí Hà Nội.
Sở dĩ Công ty chọn hệ thống ISO 9002 để áp dụng là vì hiện nay Công ty nhập hợp đồng gia công chi tiết máy công nghiệp với số lợng lớn hơn nhiêu (cả về mặt khối lợng gia công và giá trị sản xuất) so với các sản phẩm truyền thống. Các hợp đồng này đợc thực hiện với thiết kế chủ yếu là của khách hàng (ISO 9002 không bao gồm việc kiểm soát thiết kế sản phẩm), và Công ty cần phải đảm bảo rằng sẽ làm đúng nh thiết kế của khách hàng, đúng nh hợp đồng đã ký kết.
Là công cụ giúp cán bộ công nhân viên của Công ty lao động có chất lợng, đồng thời để đánh giá hiệu quả và chứng minh với khách hàngvề hệ thống đảm bảo chất lợng của Công ty. Là kết quả sau khi diễn các số liệu vào các biểu mẫu trong quá trình thực hiện các quy trình, hớng dẫn.(các quy trình, hớng dẫn, biếu mẫu có thể đợc sửa. đổi, bổ sung cho phù hợp điều kiện thực tế).
Công tác sửa chữa, bảo dỡng và nâng cấp máy móc, thiết bị đợc tiến hành thờng xuyên cùng với việc đầu t cho các thiết bị kiểm định đã đảm bảo đợc độ chính xác trong sản xuất, đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng. Từ đó cho thấy lợi ích đem lại của hệ thống quản lý chất lợng không chỉ về mặt vật chất, đó là làm giảm chi phí cho sản phẩm hỏng mà còn là ý nghĩa của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng một cách khoa học đã củng cố thêm uy tín của Công ty, đem lại lòng tin với khách hàng và tạo sự tin tởng, yên tâm trong nội bộ cán bộ công nhân viên của Công ty đối với hệ thống ISO 9002.
Do vậy hiện nay mới chỉ có biểu đồ Pareto đợc sử dụng và cũng chỉ mới sử dụng cho sản phẩm đúc kim loại, còn biểu đồ nhân quả cha đợc sử dụng. Mọi ngời, mọi đơn vị trong Cụng ty phải hiểu rừ trỏch nhiệm của mình trong hệ thống để hoàn thành tốt và hỗ trợ đồng nghiệp để cho hệ thống ISO 9002 của Công ty vận hành thông suốt, có hiệu quả cao.
Đó mới là điều quan trọng để có thể giữ đợc chứng chỉ cho hệ thống trong những lần đánh giá giám sát của cơ quan chứng nhận. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc thiết kế một hệ thống quản lý sao cho hoạt động sản xuất đợc nhịp nhàng và hiệu quả.
- Đào tạo cán cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian (bao gồm các phòng ban, giám sát viên ở Công ty) trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lọng, họ phải đợc đào tạo cụ thể về những yêu cầu của bộ tiêu chuẩn mới những kiến thức tác nghiệp về quản lý chất lợng, đặc biệt là các công cụ thống kê trong kiểm tra kiểm soát chất l- ợng, họ là những ngời quản lý có liên quan trực tiếp đến tình hính sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm của công ty. Mặc dù đã có thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp thực tiễn tìm hiểu tình hình sản xuất - kinh doanh và hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 tại Công ty Cơ khí Hà Nội và đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Quang Hồng, nhng với những hạn chế về kiến thức nên đề tài không tránh khỏi những sai sót.