MỤC LỤC
- Phòng đầu t - phát triển: xây dựng các phơng hớng kế hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài hạn, lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng lập các kế hoạch đầu t bổ sung, đầu t nâng cấp, nghiên cứu cải tiến bổ sung dây chuyền công nghệ. - Phòng vật t: có nhiệm vụ bổ sung mua sắm, tiếp nhận vật t, chuyển giao đối với sản xuất, tiếp nhận sản phẩm; quản lý bảo quản hàng hoá, giao hàng lựa chọn nhà cung cấp, mua các trang thiết bị thay thế, sửa chữa làm việc với các nhà thầu phụ về chất lợng sản phẩm do họ cung cấp, cung cấp sản phẩm cho các chi nhánh;. - Phòng tổ chức lao động tiền lơng: tổ chức bộ máy điều động tiến độ sản xuất, quản lý nhân sự, bố trí, bổ sung nhân sự phù hợp với yêu cầu để đảm bảo hiệu quả của hệ thống sản xuất kinh doanh và hệ thống quản lý chất lợng.
Tổ chức các khoá đào tạo về kỹ thuật và quản lý; quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các vấn đề về lơng, bảo hiểm xã hội, thực hiện các biện pháp quản lý theo dõi tăng cờng sức khoẻ và cung cấp thiết bị bảo hộ lao động cho ngời lao động. - Phũng kế toỏn tài chớnh: cú chức năng về TC theo dừi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dới hình thái tiền tệ, hệ thống kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp các thông tin theo yêu cầu quản lý về tình hình tài chính của nhà máy. - Phòng marketing (trọng tâm tiếp thị): tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng, cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm của Nhà máy, thăm dò thị trờng, tiếp nhận thông tin về chất lợng sản phẩm từ khách hàng, lập sổ theo dừi về chất lợng sản phẩm định kỳ bỏo cỏo về Nhà mỏy, định kỳ đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
- Phũng kế hoạch kinh doanh: theo dừi, đụn đốc việc thực hiện kế hoạch cho cỏc phõn xởng, theo dừi, đụn đốc tiến độ cung cấp vật t, nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm phụ tùng thay thế, sửa chữa đáp ứng yêu cầu kế hoạch, xác định các mất cân đối và phát sinh trong sản xuất để có những đề xuất khôi phục kịp thời. - Trung tâm bảo hành sản phẩm: tổ chức việc thực hiện bảo hành sản phẩm, tổ chức việc bán lẻ và giải quyết những thắc mắc của khách hàng về cách lắp đặt và sử dụng sản phẩm.
Qua cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy ta thấy công tác tổ chức quản lý tơng. Nhà máy có tới 3 trung tâm tiếp thị Bắc, Trung, Nam đợc chia theo khu vực và theo ngành hàng.
Cùng với thành tựu đổi mới kinh tế của đất nớc là sự tăng tốc của ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam và sự phát triển của Nhà máy Thiết bị Bu điện. Bộ máy kế toán của Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của Nhà máy, giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, bộ máy kế toán của doanh nghiệp sắp xếp gọn nhẹ, phù hợp với tình hình chung hiện nay.
Phòng kế toán thống kê của Nhà máy gồm 9 ngời đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau bao gồm 1 kế toán trởng và 8 kế toán nghiệp vụ. Phòng đợc trang bị một hệ thống máy tính để phục vụ cho việc ghi chép và cập nhật tổng hợp thông tin một cách chính xác của Tổ thông tin kế toán TC. Sau khi thực hiện hệ thống kế toán mới, Nhà máy đã sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 1141/T C/QĐCĐKT ngày 1/11/1995.
Đặc điểm của Nhà máy là sử dụng nhiều nguyên vật liệu, sản phẩm làm ra đa dạng, nhiều chủng loại nên để hạch toán hàng tồn kho Nhà máy áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, riêng đối với thành phẩm thì lại hạch toán theo phơng phỏp kiểm kờ định kỳ. Tuy nhiên, không tránh khỏi nhợc điểm là mất nhiều thời gian, công sức trong hạch toán, lu chuyển và đối chiếu sổ sách giữa các bộ phận quản lý và hạch toán.
Để lên số liệu này, Kế toán lấy số d Nợ trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản năm 2002 của toàn Nhà máy đã tổng hợp đợc. Số d đầu quý I/2002 và số phát sinh của từng chi nhánh, từng khu vực của TK 111 đợc lấy từ bảng cân đối số phát sinh của từng nơi ở trên các quyết toán đợc gửi về văn phòng Nhà máy. Riêng ở khu vực Văn phòng lấy số liệu từ sổ cái TK 111 vì Văn phòng không lập riêng Quyết toán mà lập chung cho toàn Nhà máy.
Chỉ tiêu “Tổng doanh thu” đợc tổng hợp từ tất cả các bảng Quyết toán phần BCKQHĐKD Phần: Lãi-lỗ của từng chi nhánh trực thuộc. Xem bảng sau: (trích từ Quyết toán ở các khu vực và chi nhánh trực thuộc) Nhà máy Thiết bị Bu điện. DT bán hàng DT bán hàng DT bán hàng DT bán hàng DT bán hàng.
Trong quan hệ hội nhập với thế giới, với t cách là một thành viên, Việt Nam đang từng bớc tiếp cận dần với các chuẩn mực kế toán Quốc tế. Về cơ bản, quá trình lập, phân tích BCTC, nớc ta cũng đợc tiến hành tơng tự nh quá trình lập, phân tích BCTC theo kế toán Quốc tế, tuân theo các chuẩn mực kế toán đợc chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, do điều kiện cũng nh trình độ cha hoàn toàn bắt kịp với thế giới, những công việc trên ở Việt Nam vẫn còn một số khác biệt.
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế số 1(IAS – Internationnal Accauting Standard- 1) hệ thống đầy đủ các BCTC bao gồm: Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo thu nhập, Thay. Theo IAS số 7 (đã sửa đổi năm 1992 đợc thông qua vào tháng 7 năm 1997) yêu cầu tất cả các doanh nghiệp phải trình bày BCLCTT vì 1 BCLCTT khi đợc dùng cùng với các phần khác của các BCTC sẽ cung cấp thông tin giúp cho ngời sử dụng đánh giá. Thông tin luồng tiền gốc thờng đợc sử dụng nh một chỉ số về số lợng thời gian và mức độ chắc chắn của các luồng tiền trong tơng lai.
Nó cũng hữu ích trong việc kiểm tra tính chính xác của các đánh giá trớc kia về các luồng tiền trong tơng lai và trong việc kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và luồng tiền ròng cùng các thay đổi về giá. Không những thế, theo IAS, BCLCTT đợc lập cho doanh nghiệp không phải là một tổ chức tài chính với mẫu biểu khác nhau, còn nớc ta tất cả. Hệ thống BCTC của Việt Nam là một bộ báo cáo gồm 4 bản báo cáo kế toán liên quan với nhau… BCTC của Mỹ gồm 4 báo cáo: BCĐKT, BCLCTT, Báo cáo thu nhập, Báo cáo vốn chủ sở hữu và đính kèm theo là các thuyết minh giải thích sự biến động của các báo cáo trên.
Còn ở Việt Nam, nền kinh tế thị trờng chủ yếu tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp một hoặc một vài chủ sở hữu nên báo cáo vốn chủ sở hữu cha đợc đề cập tới. Trong BCĐKT ở Việt Nam, các khoản mục bên tài sản thờng đợc liệt kê theo tính giảm dần của khả năng chuyển đổi thành tiền của các loại tài sản từ tiền mặt đến các khoản đầu t rồi đến TSCĐ còn BCĐKT Pháp lại sắp xếp các khoản mục này theo hớng. Do đó, trên BCĐKT Pháp không xuất hiện khoản mục khấu hao bất động sản, chỉ có khoản mục dự phòng theo quy định xuất hiện bên phần nguồn tài trợ.
Theo kế toỏn Việt Nam, đất đai chỉ đợc theo dừi về mặt quyền sử dụng đất và đợc xếp vào loại TSCĐ vô hình, có tính khấu hao hàng tháng. BCTC Việt Nam sau khi lập thờng chỉ đợc kiểm tra lại bởi ngời lập báo cáo và hàng năm cơ quan thuế có xuống từng đơn vị để kiểm tra các doanh nghiệp cha có thói quen kiểm tra bởi cơ quan kiểm toán độc lập tiến hành. Nhng ở Mỹ, do thông tin tài chính phát triển nên việc phân tích còn phải đề cập đến mảng hoạt động sôi động của các công ty, đó là đầu t chứng khoán, cổ phiếu.