Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi trò chạy tiếp sức qua chướng ngại vật

MỤC LỤC

Phần cơ bản

+ GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công .GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. - GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp.

Phaàn keát thuùc

- Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động.

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

    Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1- GV : Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại -. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dừi bạn đọc. * MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề - Yêu cầu HS đọc thầm bài Ông Trạng thả diều. - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài trên bảng phụ. - Gọi HS trình bày. - Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở. * MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào caõu chuyeọn ủũnh keồ. * Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình thêm về câu chuyeọn. * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm - Tự làm bài, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hieàn. - Lần lượt đọc các mở bài và kết bài. a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:. b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.

    Chieàu

      - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh. - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. - GV nhận xét chung. -Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, beáp than khoâng bò taét?. - Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. - GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng. - GV nhận xét tiết học. - Ứng dụng những hiểu biết của mình vào trong cuộc sống. cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí oõ xi bũ maỏt ủi. - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. - Muốn cho ngọn lửa bếp than không bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp. - Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa. - Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để vào trong nồi đất và đậy lại. + Trao đổi và trả lời. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. -Cho HS làm bảng con. Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm cách giải ,gv kết luận cách thực hiện đúng. -HS làm vở. Hỏi trong 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít ?. -Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải rồi thực hiện. -Theo dừi,giỳp đỡ học sinh chậm. -Gọi 2 HS lên bảng giải .Gọi một số học sinh trình bày. - Tóm tắt kiến thức vừa ôn tập - Nhận xét tiết học. -Thực hiện vào vở. -Thực hiện bảng con. -HS thực hiện, nêu cách tính nhanh. Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là:. 1- KT: Củng cố các kiến thức về văn kể chuyện và văn miêu tả. 2- KN: Viết hoàn chỉnh bài văn tả một đồ chơi: Yêu cầu: Bài viết có trọng tâm, bố cục rừ ràng, từ ngữ sử dụng sỏt hợp, diễn đạt cõu đủ ý, trỡnh bày sạch đẹp. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- GV: Bảng phụ ghi nội dung phần ôn tập. 2- Vở, nhớ các kiến thức về văn kể chuyện. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thày Hoạt động của trò. - Gọi HS đọc nội dung phần ôn tập trên bảng phụ. 1- Kể chuyện là kể lại một chuỗi các sự việc có mở đầu có kết thúc liên quan đến một hoặc nhiều nhân vật. 2- Miêu tả là vẽ lại bằng ngôn ngữ đặc điểm nổi bật về hình dáng, đường nét, âm thanh, mùi vị, hoạt động,.. của sự vật. 3- Kể chuyện phải có cốt truyện gồm nhiều sự việc diễn biến hợp lí. 4- Miêu tả phải có hình ảnh gọi tả sống động. 5- Trong bài văn kể chuyện có thể có các đoạn miêu tả về không gian, thời gian, về ngoại hình nhân vật, nhằm làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn. 6- Trong bài văn kể chuyện không được miêu tả, trong bài văn miêu tả không được kể chuyện. - Tổ chức cho HS làm bài theo các nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tổng kết kiến thức về hai kiểu bài văn trên. Hãy miêu tả một đồ chơi mà em thích. Yêu cầu HS dựa vào dàn ý bài văn giờ trước để làm bài. - Giáo viên bao quát lớp. - Các nhóm thảo luận và làm bài. - Đại diện nêu kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV thu bài chấm và nhận xét giờ học. Củng cố, dặn dò. SƠ KẾT HỌC KỲ I. TRề CHƠI : “CHẠY THEO HèNH TAM GIÁC”. Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”. 2- KN: Nhắc lại dược những nội dung cơ bản đã học trong học kì I. Hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”. 3- GD: HS rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. ẹềA ẹIEÅM PHệễNG TIEÄN :. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Nội dung Phương pháp tổ chức. Phần mở đầu:. -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. +Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. +Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Thực hiện bài thể dục phát triển chung. a) GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại b) Sơ kết học kỳ 1. - Gọi HS trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp (dán phiếu). - HS lên bốc thăm đọc và trả lời. - Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp. - Lần lượt phát biểu. Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật. * Tả bao quát bên ngoài:. - Hình dáng thon, mảnh. - Chaỏt lieọu goó, raỏt thụm, chaộc tay. - Màu tím, không lẫn với bút của ai. - Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín - Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre. - Cái cài bằng thép trắng. b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Yêu cầu HS viết bài - Gọi HS đọc bài của mình. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương những em vieát hay. - Ngòi bút rất thanh, sáng loáng - Nét bút thanh, đậm. Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây buùt. - Lần lượt đọc bài của mình. là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi đây bút sẽ hết mực, tôi phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ. Chiều Mĩ thuật. Đ/C Phương dạy. Âm nhạc Đ/C Liễu dạy. Tiếng Anh Đ/C Huệ. LUYỆN TẬP CHUNG. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Luyện tập. 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về các dấu hiệu chia hết và vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải toán. Bài 2 Gọi HS trả lời và nêu cách làm. - 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu caàu. - HS lần lượt trả lời. - Câu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào nghĩa là thế nào?. - Số đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài?. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm xem số đó là số nào? và giải thích cách tìm. đó tính tổng các chữ số của 2 số này. K iểm tra phần đọc hiểu và luyện từ và câu của học sinh sau khi học hết học kì I. 2- KN: Học sinh vận dụng những điều đã học để làm bài đạt kết quả cao nhất. Một số tờ giấy trắng để HS làm BT2. Bốn bảng nhóm, trên mỗi băng viết 1 ý của BT III.1. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. * Kiểm tra đọc hiểu. - Giáo viên phát đề cho học sinh. - Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. B, Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng nhất. 1, Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?. a, Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ. b, Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ. c, Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. C/ Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng. 1, Tìm trong truyện Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền. a, hiền hậu, hiền lành. a, một động từ, hai tính từ. a, Dùng để hỏi. b, Dùng để yêu cầu, đề nghị. c, Dùng để thay lời chào. 4, Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào là chủ ngữ?. c, Sự yên lặng làm Thanh. - Học sinh làm bài theo yêu cầu. B- Câu trả lời đúng nhất:. đôI mắt âu yếm, mến thơng, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đI rửa mặt rồi nghỉ ngơi.).

      Chiều

      ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      - Khâu viền làm đường miệng túi trước, sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng múi thêu lướt vặn hoặc thêu móc xích, cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu đã học, Trang trí trước khi khaâu phaàn tuùi. - Thảo luận về nhiệm vụ của hs lớp 4 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc - Nêu những việc cần làm để thể hiện sự “Uống nớc nhớ nguồn”của bản thân, của những ngêi xung quanh.

      Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét , khen thưởng

      - Phân đội trởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội - Chi đội trởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội - Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua. 4* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội, trường, lớp.