Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

MỤC LỤC

CÁC GểC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG

- GV: giải thớch rừ hơn cỏc thuật ngữ “góc sole trong” ; “góc đồng vị” : + Hai đường thẳng a và b ngăn cách mặt phẳng thành giải trong (phần chấm chấm) và giải ngoài (phần còn lại ). + GV : Vậy nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì cặp góc sole trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ?.

TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG

+ GV : yêu cầu 1 hsinh khác lên bảng thực hiện lại việc vẽ đường thẳng b (bằng phấn màu khác) và nhận xét. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a ?. - GV : Qua cách vẽ hình trên thực tế ta nhận thấy rằng : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận này được gọi là “ Tiên đề Ơclit”. - GV : gọi hsinh đọc tiên đề Ơclit trong Sgk. - HS theo dừi đề toỏn. + HS : làm theo yêu cầu của gv và nhận xét : đường thẳng b em vẽ trùng với đường thẳng b bạn vừa vẽ. Đường thẳng này trùng với đường thẳng b ban đầu. -HS nghe giảng. Ở dưới lớp hsinh làm vào vở nháp. - GV đặt câu hỏi thông qua. ?/Sgk : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong như thế nào với nhau? Hai góc đồng vị như thế nào với nhau ?. - GV : Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào với nhau ?. - GV : Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song. Vậy em nào phát biểu được tính chất 2 đường thẳng song song ?. Gọi hsinh lên bảng giải. + Hai góc sole trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. - HS trả lời : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc sole trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + HS phát biểu tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. + HS quan sát hình. a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Bảng phụ .
Bảng phụ .

LUYỆN TẬP . 1/

- GV nhận xét và cho điểm. Bài mới : Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG. Giạo ạn Hỗnh Hoỹc 7 GV : Trần Thị Thu Diêu. d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Trình bày lại gọn hơn. d) Không phải là định lí. (vì hai góc đối đỉnh). + GV gọi hsinh nhận xét. Hướng dẫn về nhà :. - Học lại tất cả các kiến thức của chương. MỤC TIÊU BÀI DẠY :. - Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không ?. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG. - HS theo dừi đề bài. a) Hai góc đối đỉnh.

TAM GIÁC

TỔNG BA GểC CỦA TAM GIÁC

+ Nếu không vẽ thêm chúng ta có tính được số đo tổng ba góc của tam giác không ?. - GV giảng bài : Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba góc.

TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC

BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. - HS đọc định nghĩa. - HS lên bảng vẽ hình. - HS nghe giáo viên giới thiệu. - HS làm theo yêu cầu của giáo. - GV đặt các câu hỏi : + Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng bao nhiêu ?. - GV gọi 1 vài hsinh nhắc lại định lí. - GV cho hsinh quan sát góc ngoài của tam giác trong hình 46 và giới thiệu về góc ngoài của tam giác. + GV : Vậy góc ngoài của tam giác được định nghĩa như thế nào ?. + GV : Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với tổng của hai góc trong không kề với nó ?. + GV : Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?. + Nêu định lí về hai góc trong tam giác vuông ? + Nêu định lí về góc ngoài của tam giác ?. + HS phát biểu định lí : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. - HS nhắc định lí. - HS quan sát và nghe giới thiệu. + HS : Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc tam giác ấy. + HS : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. + HS : Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. - HS : rút ra định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. - HS đọc nhận xét. - HS trả lời các câu hỏi của gv. Góc ngoài của tam giác :. Hướng dẫn về nhà :. - Học bài, nắm vững các định lí đã học về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa tam giác vuông, góc ngoài tam giác. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. MỤC TIÊU BÀI DẠY :. + Định nghĩa góc ngoài , định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :. Kiểm tra bài cũ :. b) Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào?. - Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

MỤC TIÊU BÀI DẠY :. - Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Ren fluyện khả năng phán đoán, nhận xét. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :. Các hình tam giác bằng nhau được cắt bằng giấy. + Định lí về tổng hai góc trong tam giác vuông ? + Định lí về góc ngoài của tam giác ?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG. - HS trả lời các câu hỏi : + Hai đoạn thẳng bằng nhau khi độ dài của chúng. - GV : Sau khi đo xong ta thấy ba cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh cảu tam giác kia và 3 góc cũng bằng nhau tương tự. Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn, sự bằng nhau của hai góc. Vậy còn đối với tam giác thì sao ? Có hai tam giác bằng nhau hay không ? Các em sẽ đi vào bài học ngày hôm nay. - Gv : cho hsinh xem sự bằng nhau của hai tam giác bằng giấy trên bảng. - GV giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. - GV giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC , BC ?. - HS theo dừi hỡnh. - HS nghe gv giảng bài. - HS nghe giới thiệu. Đỉnh C tương ứng với C’. - GV gọi 1 vài hsinh đọc định nghĩa trong Sgk - 110 - GV : Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. Chúng ta qua phần tiếp. bằng nhau được viết dưới dạng kí hiệu :. Từ đó tìm số đo D. cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - HS làm theo yêu cầu của gv. - HS nghe giới thiệu. - HS lên bảng viết tiếp các kí hiệu. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. - GV gọi hsinh định nghĩa lại 2 tam giác bằng nhau. a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. - Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.

Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ

- Gv yêu cầu hsinh nhắc lại : Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?. - Khắ sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập.

LUYỆN TẬP 1 18/Sgk - 115

- GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc. - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - cạnh - cạnh (c.

LUYỆN TẬP 2

- Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa. - Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trước , xem lại các bài tập đã sửa.

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI

⇒ ABC = DEF(c.g.c) - HS : Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 27/Sgk - 119 : Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.

Tiết 26 : LUYỆN TẬP 1

+ GV hỏi : Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ABC và ADE có đặc điểm gì. - Về nhà học kĩ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp Cạnh - góc - cạnh.

LUYỆN TẬP 2

+ Ngoài ra còn có : HA và HK là phân giác của góc bẹt BHC, HB và HC là các tia phân giác của góc bẹt AHK.

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

- Học sinh nắm vững hơn trường hợp bằng nhau góc -cạnh - góc của hai tam giác để áp dụng làm bài tập , từ đó có thể rút ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. + Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

ÔN TẬP HỌC KÌ I

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kì I về khái niệm , định nghĩa, tính chất : hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của tam giác. + Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba + Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?.