Sáng kiến kinh nghiệm dạy học mỹ thuật

MỤC LỤC

Một số phương pháp dạy học tích cực

Quan sỏt là sự tri giỏc cú chủ đớch, cú kế hoạch tạo khả năng theo dừi tiến trình và sự biến đổi diễn ra trong đối tượng quan sát, quan sát là hình thức cảm tính tích cực nhằm thu thập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đối tượng của thế giới xung quanh. GV hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết từng đồ vật, sau đó đối chiếu, so sánh tỉ lệ của từng đồ vật với nhau, rồi so sánh với cái chung để tìm ra khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. Phương pháp vấn đáp là phương pháp GV khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ những vấn đề mới, tự khám phá tri thức mới bằng những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đã tích lũy được trong cuộc sống.

Điều đó giúp học sinh phát triển tư duy, phát huy tính chủ động sáng tạo, lôi cuốn các em suy nghĩ về một vấn đề trước khi tiếp nhận thông tin kiến thức đó, HS sẽ tư duy những gì mà GV sẽ giảng với “dự đoán” tư duy. Để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy mỹ thuật tụi thường xuyờn sử dụng cỏc cõu hỏi ngắn gọn, trọng tõm, rừ ràng, sắp xếp lôgíc ngay từ khi soạn giáo án, hệ thống câu hỏi từ đơn giảng đến phức tạp. Đối với môn Mỹ thuật- phương pháp luyện tập của học sinh chiếm phần lớn thời gian trong một tiết học: GV chỉ giảng nội dung kiến thức và cho học sinh tìm hiểu qua quan sát nhận xét khoảng 12-15 phút, thời gian 20-25 phút dành cho HS luyện tập là cỏc em bộc lộ rừ nột nhất những hiểu biết của mỡnh qua.

Chính vì thế tôi luôn dành thời gian bao quát lớp và đi tới từng cá nhân để nắm bắt từng đối tượng HS để có hướng điều chỉnh và giúp đỡ kịp thời cho các em, đồng thời động viên khích lệ các em làm bài. VD: Đối với bài vẽ theo mẫu: Khi học sinh thực hành, GV biết được những khiếm khuyết của học sinh để kịp thời chỉ bảo và nhắc nhở: các em có vẽ bằng quan sát hay không, các em sắp xếp bố cục đã cân đối hay chưa, tỷ lệ đúng hay sai… Thông qua luyện tập, GV nắm bắt và phân loại HS ở các mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành và có kế hoạch bài dạy phù hợp đối tượng. Hơn nữa đối tượng với môn mỹ thuật với phương châm đổi mới dạy và học theo chương trình sách giáo khoa mới, trong luyện tập HS được trao đổi và giao lưu lẫn nhau nên phương pháp luyện tập giúp cho học sinh có điều kiện để học bạn và tham khảo bạn trong quá trình thực hành.

Trực quan là phương pháp giảng dạy mà giáo viên sử dụng các đồ dùng dạy học (tranh, ảnh, hình vẽ, vật thật…) tác động trực tiếp đến cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong tiết dạy. VD: Đối với bài vẽ theo mẫu thì học sinh được quan sát hình gợi ý cách vẽ và các bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước thì các em sẽ định hướng cho mình cách giải quyết đúng đắn khi cac em thực hành vẽ bài. Trong tất cả các tiết Mỹ thuật nói chung và học vẽ theo mẫu nói riêng đều cần dùng đến trực quan, song thời điểm để đưa trực quan ra thì lại khác nhau, thời gian để cho học sinh quan sát cũng khác nhau.

Nói tóm lại việc sử dụng trực quan trong tiết học mỹ thuật nói chung, vẽ theo mẫu nói riêng giúp học sinh được học một cách hiệu quả bởi những lời nói, lời giảng của giáo viên mà không kèm theo trực quan sinh động thì bài dạy ấy sẽ trở về vị trí ban đầu khi chưa xuất phát. Trong giảng dạy Mỹ thuật tôi thấy việc sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn là một việc làm mang tính giáo dục, bởi lẽ Mỹ thuật có từ cuộc sống và lại từ cuộc sống vào tranh, rồi từ tranh lại trở về cuộc sống. Việc vận dụng một số biện pháp dạy học mới đối với phân môn Vẽ theo mẫu đã giúp tôi có những tiết lên lớp nhẹ nhàng mà kết quả học tập của học sinh lại đạt được rất cao, các em rất yêu thích các tiết dạy của tôi và hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập.

MỘT SỐ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM TRONG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Trên đây là một số phương pháp dạy học mà tôi đã sử dụng linh hoạt, hài hòa để giúp học sinh có những tiết học đạt hiệu quả cao. Các biện pháp ấy đã được vận dụng sáng tạo có đổi mới để phù hợp với sự chỉ đạo về thay sách của các cấp lãnh đạo cũng như quan điểm thay sách của Đảng và Nhà nước. Việc này đã bước đầu giúp tôi thành công trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Mỹ thuật nói chung và chất lượng dạy- học Vẽ theo mẫu nói riêng ở trường tiểu học.

LỚP 2A Bài 27: Vẽ theo mẫu

Hằng ngày các em thờng đi học với nhiều đồ vật, dụng cụ học tập khác nhau: mũ, nón, cặp sách. Vậy để vẽ lại đợc 1 đồ vật nh cái cặp sách của em thì bằng cách nào?. - Giáo viên giới thiệu một vái cái cặp sách khác nhau và gợi ý cho học sinh nhận biết.

+ Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không to hay nhỏ quá). - Giáo viên nhắc học sinh: Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình, về màu nhng cách vẽ cái cặp điều tiến hành nh nhau. Có thể cho một vài học sinh nhận xét về hình dáng, màu sắc, và tiết trang trí của cái cặp mẫu.

- Giáo viên có thể phác lên bảng một vài hình vẽ cái cặp đúng, sai để học sinh quan sát, nhận xét. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ cái cặp của lớp trớc. Chú ý các bài có các trang trí khác với mẫu về hoạ tiết, màu sắc.

LỚP 4A Bài 14: Vẽ theo mẫu

T Hoạt động của giáo viên Học động của học sinh

- Giáo viên bày một vài mẫu (ví dụ: cái chai và cái bát, cái ca và cái chén, cái bình và cái tách,…) vài gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở ba hớng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy đợc sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hớng nhìn. + Khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. - Giáo viên yêu cầu hóc sinh bày mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện).