MỤC LỤC
- Ra đời vào thế kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê đi vào khủng hoảng -> các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kịch cuỷa gia ủỡnh Vuừ Nửụng. - Ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX – Là thời kì lịch sử đầy biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp và bóc lột của cải của nhân dân - > Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Chế độ phong kiến Việt Nam dù ở thời kỳ nào cũng đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta nói chung và người phụ nữ nói riêng.
Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân phận của người phụ nữ trong thời phong kiến.
Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ và sự đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. - Thành ngữ “Oan Thị Kính” chỉ những oan ức quá mức chịu đựng, không thể giãi bày. : Em hãy trình bày ngắn gọn về con người và số phận của nhân vật Thị Kính trong vở cheứo : Quan aõm Thũ Kớnh ??.
- Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương , lấy dẫn chứng phõn tớch làm rừ nỗi oan đú ?. - Phõn tớch làm rừ hành động của Vũ Nương với chi tiết : Không trở về nhân gian với chồng. - Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo chế độ phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
- Cái chết của Vũ nương – Người phụ nữ đức hạnh, đáng lý được bênh vực bảo vệ, che chở, nhưng lại bị đối xử bất công, vôlý. : Em hãy phân tích ngắn gọn về cái chết của Vũ Nương : Nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp từ đó rút ra giá trị tố cáo của tác phẩm.
-Yếu tố truyền kì của truyện trước hết là hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. Nhưng điều quan trọng hơn là yếu tố truyền kì đó đã tạo nên một kết thúc có hậu.
- Thế lực đồng tiền “Tiền lưng đã sẵn, việc gì chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn toàn thành món hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc. - Nhận xét, liên hệ với một số nhân vật nữ bất hạnh ở tác phẩm khác , so sỏnh để làm rừ thờm sự thối nỏt của chế độ phong kiến và sự bất hạnh, đáng thương cuả thân phận người phụ nữ trong xã hội đó. - Kiều là người phụ nữ có tài, sắc vẹn toàn đáng ra phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc nhưng trong cái xã hội phong kiến thối nát với nhiều thế lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng tiền đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm của người phụ nữ.
: Em hãy trình bày ngắn gọn về số phận của nhân vật Thuý Kiềỷtong tác phẩm “Truyện Kieàu” cuûa Nguyeãn Du ?. So sánh số phận của người phụ nữ qua 3 tác phẩm đã học : Quan âm Thị Kính; Truyện người con gái Nam Sương; Truyện Kiều.
- Nêu nhận xét chung về xã hội phong kiến cuối thế kỉ XVIII đàu thế kỉ XIX?.
- Nêu những điểm giống và khác nhau về số phận cuộc đời của 3 nhân vật : Thũ Kớnh, Vuừ Nửụng, Thuyự Kieàu ?. - Em hãy phân tích từng nhân vật để thấy được cuộc đời, số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đều bi chi phối bởi luật lệ xã hội ?. - HS theo dừi, nhận xột, bổ sung để rỳt ra những điểm giống và khác nhau của các nhân vật.
- Vũ Nương và Thuý Kiều : Sinh ra trong thời kỳ chế độ phong kiến đang trên đà thối nát. - Xã hội phong kiến dù bất kì ở thời kỳ nào cũng đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh, lấy đi quyền sống, quyền làm người ở họ.
: Em hãy trình bày số phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?.
Kết luận : Suy nghĩ của bản thân về người phụ nữ trong xã hội phong kiến, liên hệ với xã hội hiện tại.
- Qua các bài viết từ bài số 1 đến bài số 5, dựa vào các tiết trả bài, em hãy trình bày các lỗi thường vi phạm trong bài viết (Nội dung, hình thức), chỉ ra nguyên nhân, hậu quả của các lỗi đó ? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Nêu một số lỗi HS thường gặp qua một số ví dụ để HS rút kinh nghiệm, chỉ rừ hậu quả của cỏc lỗi vi phạm. - Để viết được bài văn đúng yêu cầu của đề, đúng kiến thức… theo em, người viết cần tránh những điều gì ?. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Em hãy trình bày bố cục, nội dung từng phần của một bài văn ?. - Nhận xét, bổ sung thêm một số yêu cầu khác để tạo nên tính hoàn chỉnh của bài văn. - Nhắc nhở HS ghi nhớ, khắc phục. phần phụ trở thành phần chính. - Không nắm hoàn cảnh, thời gian ra đề của tác phaồm. - Không thuộc thơ hoặc không nhớ các chi tiết, sự kiện, cốt truyện … hoặc lẫn lộn tác phẩm này sang tác phẩm khác. => Bài viết chung chung, khô khan, nghèo ý. - Lỗi về kiểu bài : Không phân biệt được kiểu bài. - Lỗi diễn đạt và lập luận : Lập luận không chặt chẽ, không lôgíc, trình bày lộn xộn các ý v.v…. b) Một số cách trình bày bài văn cần tránh : - Diễn xuôi bài thơ hoặc kể lại cốt truyện (Viết những điều có sẵn trong văn bản). - Tách dời nội dung và nghệ thuật hoặc có đề cập đến nhưng khụng phõn tớch, làm rừ. - Suy diễn bừa bãi giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc một số bài văn mẫu trong chương trình.?.
- Đưa ra mô hình dàn ý tổng quát của bài nghị luận, yêu cầu HS chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. - Chỉ cho HS rừ mụ hỡnh đoạn : Tổng – phân – hợp, Tổng –phân nhưng phải triển khai làm rừ cỏc luận điểm.
+ Mở bài gián tiếp : Dẫn dắt một ý khác có liên quan đến vấn đề của bài -> Bài viết hay có chất vaên. + Mở đoạn : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu (Có thể là một câu văn, một caâu thô, caâu danh ngoân v.v…). + Giữa đoạn : Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong bài (Luận đề) có thể tự rút ra ý khái quát hoặc chỉ rừ ra từ yờu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu viết phần mở bài, kết bài (Đã thực hiện ở phần dàn bài tiết trước). - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Để biểu thị ý kiến cá nhân, người viết nên sử dụng từ ngữ như thế nào trong bài viết ?. - Trong bài viết của mình, em thường sử dụng thao tác phân tích dẫn chứng như thế nào ?. + Để lôi kéo sự đồng tình, đồng cảm, người viết có thể xưng : Chúng tôi, chúng ta, như mọi người đều biết, ai cũng thừa nhận rằng ….
- Linh hoạt thao tác tư duy : Có thể phân tích trước, nêu dẫn chứng sau hoặc ngược lại, liên hệ so sánh …. - Dẫn chứng phù hợp với nội dung phân tích, đưa dẫn chứng cần phân tích dẫn chứng.
- Dẫn chứng mở rộng (Liên hệ, so sánh làm sáng tỏ thêm dẫn chứng trong tác phẩm). + Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ ca ngợi sự vĩ đại cao cả của Bác.
- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở chủ đề, qua đó đánh giá được việc học tập nắm bắt kiến thức của học sinh. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS. - Đề bài : Em hãy viết bài văn ngắn phân tích hình ảnh người Bà và tình Bà cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác định được yêu cầu của đề.