Giáo án hai buổi một ngày cho lớp 5: Phương pháp và hình thức dạy học hiệu quả

MỤC LỤC

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Muốn biết mua 6,8 mét vải cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào?. - Cách 2 : Lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với số rồi cộng lại. - Củng cố kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

TĂNG CƯỜNG TOÁN

    + Đoạn văn nói về đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên- là khu bảo tồn đa dạng sinh học. -GV nhận xét :dòng đúng là dòng 3: Rừng nguyên sinh là rừng có từ lâu đời với nhiều loại thực vật, động vật quý hiếm. * MTC: - Biết đọc với gịong thụng bỏo rừ ràng, rành mạch phự hợp với nội dung văn bản khoa học.

    - Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). - Rèn kĩ năng đọc lưu loát cho HS - GDHS biết bảo vệ rừng ngập mặn. * MTR: HS yếu đọc tương đối đúng tốc độ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bức tranh về những khu rừng ngập mặn. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở, thực hành luyện tập. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : H: Khi đi tuần rừng thay. cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?. H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy. - Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm. bạn là người thông minh?. -GV nhận xét và ghi điểm. -Những việc làm đó là : “chộp lấy cuộn dây thừng lao ra… văng ra”. - HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?. Đoạn 2:HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?. Đoạn 3:HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?. d) Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu ro ừtỏc dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

    -Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú. * MTC: - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

    +Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính ,cả lớp làm vào giấy nháp .(vừa thực hiện vừa nêu miệng kết quả ). Tiếp tục lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia. - Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, hỏi đáp, làm mẫu, thực hành luyện tập, nhóm.

    - GV cho HS nhắc lại tên bài hát và tác giả sau khi nghe lại giai điệu bài hát đã học ở tiết trước. Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN kết hợp vỗ hoặc gừ theo tiết tấu. Bước 3 : GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN và hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu Bước 4 : Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.

    ANH VĂN

      * MTC:-Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. -GV treo bảng phụ , 1 HS đọc gợi ý 4 đề ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn. + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta dành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

      - GV giới thiệu bài: vừa giành độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nước, nhưng thực dân Pháp lại tấn công Sài Gòn…. - GV kết luận: Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

      + Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?. - GV hỏi:lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?.

      - 1 HS nêu: cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. - GV tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân các tỉnh, lớp bổ sung ý kiến. + Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến - GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.

      - Phương pháp:Thuyết trình, làm mẫu, quan sát, hỏi đáp, thực hành luyện tập, trò chơi, nhóm. Tập trung lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Ôn 6 động tác đã học theo hình thứctập trung, lớp trưởng là người điều khiển, GV quan sát chung và sửa cho các em.

      - Rèn kĩ năng cho HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. -HS làm việc cá nhân, tự kiểm tra đoạn văn viết ( theo gợi ý 4 đã học buổi sáng) -HS nỗi tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét.