Thực trạng hạch toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Công ty Thương mại và Xây dựng Hà Nội: Đánh giá và giải pháp cải tiến

MỤC LỤC

Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp

Nhằm đạt kết quả tốt trong khâu mua hàng,công ty tiến hành tìm kiếm,chon lọc nàh cung cấp.Công việc này được phòng kinh doanh (phòng xuất nhập khẩu) thực hiện trên mạng Internet,hay thông qua các văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài tại Việt Nam,hoặc thông qua sách báo..Với những thông tin về chủng loại hàng hoá,đặc điểm hàng hoá,tên nhà sản xuất và giá cả được cung cấp giúp cho phòng XNK sàng lọc và lựa chọn nhà cung cấp nào có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu về chủng loại hàng hoá mà công ty đang tìm kiếm. Sau khi thực hiện xong việc tìm kiếm và trao đổi với nhà cung cấp,phòng kinh doanh (phòng XNK) sẽ lập một bản phương án kinh doanh trong đú nờu rừ nội dung nghiệp vụ kinh tế,tờn hàng hoỏ, giỏ cả, tổng trị giỏ hàng,tổng các khoản chi phí, lợi nhuận dự tính.Sau cùng trình giám đốc ký duyệt.Tiếp theo công ty tiến hành ký kết hợp đồng với nhà cung cấp. + Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ lập một đơn đề nghị mở thư tín dụng và một bản hợp đồng ngoại giữa công ty và bên bán gửi tới phòng thanh toán quốc tế của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam yêu cầu mở L/C.Trong đơn đề nghị mở L/C cú ghi rừ cỏc điều khoản liờn quan đến hợp đồng được ký kết với bên được hưởng lợi.

+ Ngân hàng gửi cho bên bán thông qua ngân hàng của họ một bản L/C và gửi cho công ty một bản.Hai bên tiến hành kiểm tra các điều khoản ghi trong L/C,nếu cần sửa đổi sẽ thông báo cho ngân hàng.Khi cả hai bên đều chấp nhận các điều khoản ghi trong L/C thì bên bán tiến hành giao hàng,đồng thời gửi cho ngân hàng bên mua bộ chứng từ nhận hàng.

Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu

HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI

Chúng ta đã biết chi phí thu mua hàng nhập khẩu bao gồm các chi phí phát sinh trong nước và ngoàI nước (nếu nhập khẩu theo giá FOB).Tuy nhiên, ở công ty áp dụng phương pháp tính giá hàng nhập khẩu theo giá CIF cho nên chi phí mua hàng chỉ phát sinh ở trong nước. Các chi phí này gồm có : chi phí mở L/C, phí thanh toán L/C, phí giám định, phí hảI quan, phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt hàng trong định mức…. Các chi phí này được tập hợp vào TK 1562 và cuối kỳ kế toán tính và phân bổ chi phí mua hàng cho hàng tiêu thụ trong kỳ, phản ánh lên TK 632: giá vốn hàng bán, để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

TạI công ty, hoạt động tiêu thụ hàng hoá xuất nhập khẩu diễn ra với khối lượng lớn, bán buôn là chủ yếu, nên công ty áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính giá hàng tiêu thụ. Việc áp dụng phương pháp thì kế toán chi phí thu mua hàng nhập khẩu cũng là một yếu tố quan trọng bởi vì hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty được hạch toán theo chu trình khép kín từ khâu mua đến khâu bán.Việc xác định đúng đắn giá vốn hàng bán sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa công ty. Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, đã phát sinh các chi phí bán hàng như : chi phí nhân viên bán hàng, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng, các chi phí mua ngoàI phục vụ cho hoạt động bán hàng,…Các chi phí này được tập hợp vào TK 641” chi phí bán hàng”.

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911: xác định kết quả kinh doanh,để xác định kết quả kinh của công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí như: lương nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, các chi phí mua ngoàI khác,…tất cả được phản ánh trên tàI khoản 642: chi phí quản lý. Nó là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quản lý sản xuất kinh doanh, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có đIều kiện mở rộng kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tạo nguồn tích luỹ quan trọng cho nền kinh tế quốc dân…. Do vậy, kế toán xác định kết quả bán hàng có vai trò rất quan trọng trong việc thu thập và xử lý, cung cấp thông tin về hoạt động và kết quả bán hàng của doanh nghiệp, nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động đó.

HẠCH TOÁN CHI TIẾT LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI (VIETRACIMEX- I)

”,cùng với việc hạch toán chi tiết vào các sổ chi tiết, kế toán cũng căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc nhập xuất hàng hoá để ghi vào chứng từ ghi sổ và hạch toán tổng hợp vào số cái tài khoản 156. Cuối tháng hoặc cuối quý số liệu trên “ bảng tổng hợp nhập- xuất –tồn kho hàng hoá ” sẽ được đôí chiếu với số cái TK156 về mặt giá trị. Kho : Hà nội Tên vật tư hàng hoá: xe tảI huyndai 1 tấn Đơn vị tính: chiếc.

Xuất bán cho hợp tác xã vận tảI thành công hà nội Nhập của JM KOREA Xuất bán cho công ty thiết bị phụ tùng HảI phòng. Công ty Thương mạI Sổ chi tiết nhập-xuất –tồn theo kho Xây dựng Hà nội Quý I-2002.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI (VIETRACIMEX-I)

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra .Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệi quả kinh doanh càng cao. Từ công thức trên ta nhận thấy, để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh thì các doanh nghiệp phải tăng doanh thu bán hàng đồng thời có các biện pháp thích hợp để giảm thiểu các chi phí trong kinh doanh. *Hệ số doanh lợi : doanh lợi là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh .Vì vậy,khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh doanh của các hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng chúng ta không thể không nói tới doanh lợi.

Hệ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng lớn.Để nâng cao chỉ tiêu này,chúng ta phải tăng quy mô lợi nhuận,đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của hàng hoá,đa dạng hoá các hình thức tiêu thụ …. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.Do đó để nâng cao chỉ tiêu này,đồng thời với việc tăng lượng sản phẩm hàng hoá bán ra,doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những TSCĐ thừa,không cần dùng đến,bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa TSCĐ tích cực và TSCĐ không tích cực,phát huy và khai tối đa năng lực sản xuất hiện có của TSCĐ. Chỉ tiêu này càng nhỏ có nghĩa là doanh nghiệp càng tốn ít chi phí cố định hơn, hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao hơn.Để giảm chỉ tiêu này, chúng ta phải tăng quy mô về doanh thu hay lợi nhuận thuần,giảm chi phí về TSCĐ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh,vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ -sản xuất –tiêu thụ ).Đẩy nhanh tốc đọ chu chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp,góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nếu số vòng quay tăng,chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.Chỉ tiêu này còn được gọi là “ hệ số luân chuyển “.Để nâng cao chỉ tiêu này chúng ta phải tăng quy mô về doanh thu thuần,mặt khác chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu vốn. Chỉ tiêu tổng quát phản ánh khả năng sinh lời của vốn sản xuất là mức doanh lợi theo vốn sản xuất.Để phân tích cụ thể khả năng sinh lời của từng loại vốn,ta có mức doanh lợi theo vốn cố định và mức doanh lợi theo vốn lưu động.

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong hệ thống chỉ tiêu khi đáng giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động bởi vỡ nú phản ỏnh rừ kết quả hoạt động kinh doanh.Để nõng cao chỉ tiờu này,chúng ta phải tăng nhanh tổng lợi nhuận thuần,đồng thời đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động. Như vậy,để đạt được hiệu quả kinh doanh đòi hỏi doanh số bán ra phải lớn hơn các khoản chi phí kinh doanh.Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tăng doanh số bán ra, giảm giá mua và tiết kiệm mọi chi phí trong giới hạn cho phép.