MỤC LỤC
Các giằng móng chịu tải trọng do lún lệch giữa các móng, tăng độ cứng, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống và sử dụng để đỡ tờng. Vì chiều dài công trình (54m) và nền đất có tính năng xây dựng ít thay đổi trong mặt bằng xây dựng nên ta không cần phải làm khe lún. Căn cứ vào hồ sơ. thiết kế và mặt bằng tầng 1 ta chọn giải pháp mặt bằng móng nh sau:. IV .Thiết kế móng M1 dới cột trục Cới cột trục C 1.Tải trọng của công trình tác dụng lên móng:. 1.Tải trọng của công trình tác dụng lên móng:. Nội lực khi tính toán móng còn phải kể thêm tải trọng tầng 1 truyền xuống móng gồm có:. Nội lực tính toán. Nội lực tính toán. - Vậy ta có tải trọng tính toán ở đỉnh móng cột trục K là:. Chọn chiều sâu chôn móng. Chọn chiều sâu chôn móng. Nh vậy đế móng đặt trong lớp đất thứ ba cát trung. Xác định sơ bộ kích th. Xác định sơ bộ kích thớc đế móngớc đế móng. Trong đó: + N0tc là lực dọc tiêu chuẩn tác dụng lên đỉnh móng trục K. + Cờng độ tính toán của đất cát trung:. * Diện tích sơ bộ của đáy móng:. Kiểm tra kích th. Kiểm tra kích thớc móng đã chọn:ớc móng đã chọn:. - Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy móng. - Nh vậy thoả mãn điều kiện về áp lực. Kiểm tra kích thớc đế móng theo điều kiện biến dạng của nền. - ứng suất bản thân:. - Điều kiện về độ lún lệch tơng đối. ∆S giữa các móng trụcA, B và C sẽ đợc kiểm tra sau khi tính xong. mực nước ngầm. giới hạn nền. Tính toán độ bền và cấu tạo móng. Tính toán độ bền và cấu tạo móng. Vật liệu sử dụng:. Khi tính toán độ bền của móng ta dùng tải trọng tính toán của tổ hợp bất lợi nhất. Pmaxtt KPa). V .Thiết kế móng M2 (móng hợp khối) dới cột trục a và bới cột trục a và b 1.Tải trọng của công trình tác dụng lên móng.
- Chia đất nền dới đáy móng thành các lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi ≤ b/4 ở đây ta chia thành các lớp phân tố có chiều dày là 0,4 m và lập bảng để tính. Để thiên về an toàn ta tính thép với gối B có mô men lớn để bố trí cốt thép chịu mômen dơng cho cả chiều dài dầm.Nhng khi tính toán tại vị trí này trùng với mặt ngàm I-I nh đã. - Lập biện pháp thi công bê tông móng (bao gồm: thiết kế ván khuôn, biện pháp gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông móng).
- Lập biện pháp thi công cột dầm sàn tầng 4 (bao gồm các công tác: ván khuôn, cốt thép và bê tông). - Lập tiến độ thi công công trình theo phơng pháp sơ đồ ngang. ), thiết kế tang mặt bằng thi công. Công trình là một trong nhiều công trình đợc xây dựng, mục đích nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng thiết bị cho ngành giáo dục nói chung, cũng nh sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.Công trình đợc đặt trên khu đất rộng trớc đây là bãi đất trống của sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, hiện nay khu đất này nằm trong dự án xây dựng. Đơn vị đợc giao thầu xây dựng công trình là Công ty Xây dựng và Đô thị Vĩnh Phúc, có khả năng cung cấp đầy đủ các loại máy móc, thiết bị, nhân lực, tài chính.
Có nhiều kinh nghiệm xây dựng, có uy tín, đã từng tham gia xây dựng nhiều công trình có tính chất tơng tự và đang xây dựng rất nhiều công trình trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nên rất thuận lợi cho việc. Theo kết quả khảo sát địa chất công trình và chiều sâu chôn móng là -1,5 m so với cốt tự nhiên thì mực nớc ngầm cha xuất hiện nên không ảnh hởng tới việc thi công móng. Công trình dự kiến thi công trong mùa khô nên vấn đề thoát nớc bề mặt là không cấp thiết ,tuy nhiên trong trờng hợp xấu nếu có ma lớn gây ngập úng hố móng ta đào các rãnh thoát nớc 0,3x0,4 m và hệ thống hố ga thu.
Xác định vị trí các trục chính, mặt chính của công trình, trên cơ sở đó phát triển ra các trục khác bằng các điểm giao nhau giữa các trục. Ta định vị đợc mặt bằng xây dựng trên MBGF, dịch máy trên tuyến MF hoặc BG xác định khoảng các gian sao cho khoảng cách giữa các trục từ 1 ữ 8 và từ 9 ữ 14 lần lợt bằng khoảng cách bớc cột là 4,2m; khoảng cách từ trục 8 ữ 9 bằng khoảng cách bớc cột là 3,6m và vuông góc với MF. + Bằng phơng pháp hình học đơn giản và kéo dây giao hội ta xác định đợc vị trí từng hố đào theo các trục trên mặt bằng đúng theo bản vẽ thiết kế.