MỤC LỤC
Vì mỗi loại cây trồng đều có những nhu cầu dinh d−ỡng nhất định, nếu trồng các cây ngũ cốc một cách liên tiếp sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt một số nguyên tố dinh d−ỡng nào đó làm cho năng suất cây trồng giảm dần. Mc William và Dillon (1987) [56] cũng khẳng định gieo trồng cây đậu đỗ thực phẩm trong các hệ thống luân canh là một trong những biện pháp quan trọng nhất, nhằm duy trì độ ẩm và chất hữu cơ trong đất, bảo vệ đất khỏi xói mòn. Trồng xen đậu t−ơng hoặc lạc với các cây lương thực như: ngô, sắn, cao lương là kiểu canh tác rất phổ biến ở vùng đất cao, đồi núi của nhiều nước châu á như: Nepal, Malaysia, Philippine, ThaiLan, ấn độ, Indonesia….
Nhìn chung sự thoái hoá về đất do ảnh hưởng của các quá trình: hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất thấp do khoáng hoá mạnh và xói mòn, hàm l−ợng dinh d−ỡng kém do xói mòn và rửa trôi, tầng đất bị xói mòn, cấu trúc đất bị phá vỡ gây nên những điều kiện vật lý nước của đất không thuận lợi cho cây trồng (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1992) [20]. Kết quả điều tra khảo sát ở nhiều bản thuộc miền núi phía Bắc, Lê Văn Tiềm, Lê Quốc Doanh (1999) [33] đã kết luận hệ số canh tác (F) trên đất dốc tăng nhanh, rút ngắn dần năm bỏ hoá, chuyển dần sang nương cố định là một trong những nguyên nhân chính làm suy giảm độ phì đất dốc. Nh−ng qua 12 năm độc canh không có biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất, không trả lại tàn d− của cây trồng cho đất đã làm độ phì nhiêu đất giảm mạnh, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng dẫn đến năng suất thấp (Lê Văn Tiềm, Bùi Huy Hiền, 1996) [32].
Về tác dụng của phân khoáng đối với sự sinh trưởng và năng suất lạc, tác giả cho rằng bón phân khoáng N, P, K với liều l−ợng hợp lý ở vùng đất dốc bạc màu đã làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng của cây, tăng các chỉ tiêu cấu thành năng suất, dẫn đến tăng năng suất chất xanh, tăng năng suất lạc củ ở cả 2 vụ gieo trồng (vụ xuân và vụ thu). Song song với bón phân đảm bảo d−ỡng chất cho cây trồng thì biện pháp quản lý dinh d−ỡng tổng hợp và kỹ thuật che phủ đất cho hiệu quả đáng kể, theo Phan Quốc Gia (2003) [10] nhờ áp dụng biện pháp trên đã làm tăng nhiệt độ và ẩm độ đất trồng, tăng tỷ lệ nảy mầm, cây sinh trưởng khoẻ, ra lá nhanh, tăng khả năng tích luỹ chất khô, rút ngắn thời gian sinh tr−ởng và cho năng suất cao hơn làm theo kỹ thuật truyền thống của địa phương. Trong các hệ thống luân canh vùng đồi núi phía Bắc, cây đậu đỗ thực phẩm có ý nghĩa to lớn về kinh tế và cải tạo đất (Nguyễn Công Thuật, Lê Văn Thuyết, 1996) [31] khả năng cố định N sinh học của bộ rễ cây họ đậu là một lợi thế quan trọng cho phép sản xuất cây đậu đỗ trên nhiều loại đất và có mặt phổ biến trong các hệ thống luân canh, xen canh và tăng vụ.
Trong các hệ thống nông lâm kết hợp, trồng xen các cây đậu đỗ dưới tán cây ăn quả, cây công nghiệp và cây rừng trong những năm khi cây ch−a khép tán đã tỏ ra có hiệu quả cao về kinh tế lẫn duy trì và nâng cao độ phì đất, góp phần tích cực vào việc phát triển nông - lâm nghiệp bền vững vùng cao. Mặt khác, việc bố trí cây đậu đỗ trong các công thức luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối là giải pháp tích cực cho phép sử dụng một cách có hiệu quả nhất về các điều kiện đất đai, khí hậu và lao động ở vùng trung du, miền núi phía Bắc n−ớc ta (Nguyễn Hữu Đông và cộng sự, 1996) [9]. Lê Trọng Cúc và cộng sự (1992) [1] cho biết tình trạng rửa trôi, xói mòn của các mô hình canh tác có trồng xen lạc hoặc đậu trên đất dốc cho tổn thất về đất và các chất dinh dưỡng đất (N, P, K) là ít nhất so với các phương thức canh tác trồng sắn có luống, trồng sắn không có luống và để đất trống.
Các giống trên đã đ−ợc đ−a vào trong sản xuất và thích ứng với điều kiện sinh thái của địa phương. - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất nông nghiệp trên đất dốc huyện Điện Biên. - ảnh h−ởng trồng xen lạc và đậu t−ơng với cây l−ơng thực hàng năm trên đất dốc huyện Điện Biên.
- Khả năng tích lũy chất khô (kg/ha): Phương pháp sấy mẫu khô đến khối l−ợng khụng đổi, theo dừi ở thời kỡ ra hoa, quả vào chắc. - Năng suất cây trồng (tạ/ha): thu hoạch toàn bộ ô (trừ phần lấy mẫu cây), phơi khô, cân khối l−ợng sản phẩm thu hoạch để tính năng suất thực thu. Phân tích một số chỉ tiêu hóa tính của đất trước và sau thí nghiệm + Hữu cơ tổng số (OM) (%): ph−ơng pháp Walkley Black + Đạm tổng số (% N): ph−ơng pháp Kjeldahl.
Số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan, đ−ợc thu thập từ các cơ quan chuyên môn: phòng Nông nghiệp Địa chính, trạm Khí tuợng Thuỷ văn huyện Điện Biên, sở Tài nguyên - Môi tr−ờng tỉnh Điện Biên. Thu thập và đánh gía thông tin bằng phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ng−ời dân (PRA- Participatory Rapid Apprisal) qua phỏng vấn các hộ nông dân đại diện cho các nhóm hộ. Số liệu thu thập đ−ợc tính toán và xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT.
- Lợi nhuận (RAVC) đ−ợc tính bằng tổng thu nhập thuần (GR) sau khi trừ đi tổng chi phí khả biến (TC).
Vấn đề xác định phải đa dạng hoá cây trồng trong các mô hình canh tác đất dốc để vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa nâng cao độ phì và bảo vệ đất dốc, hạn chế xói mòn rửa trôi, phát triển nông nghiệp bền vững đang là một yêu cầu bức xúc của Điện Biên. Khi đ−ợc hỏi về các yếu tố chính hạn chế đến năng suất cây trồng, đại bộ phận nông dân cho rằng họ thiếu kỹ thuật canh tác đất dốc, tập quán canh tác trồng trọt độc canh, thô sơ, lạc hậu, manh mún và tự cấp đã làm giảm năng suất cây trồng trên đất dốc. Thiếu vốn, thiếu kiến thức canh tác kỹ thuật là một trở ngại lớn cho việc ứng dụng và triển khai các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hạn chế năng suất cây trồng và hiệu quả thu nhập, đặc biệt đối với những vùng đất dốc điều kiện còn khó khăn thiếu thốn.
Tóm lại: Bằng hình thức trồng trọt độc canh, manh mún, tự cấp và tập quán canh tác lạc hậu, đầu t− cho sản xuất thấp kém do thiếu vốn sản xuất là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng suất cây trồng thấp, giảm tính đa dạng sinh học cây trồng, môi trường canh tác đất dốc kém bền vững. Bên cạnh tác dụng cải tạo đất, sự có mặt của các cây đậu đỗ trong các công thức luân canh đã làm tăng tính đa dạng sinh học trong các hệ thống cây trồng, góp phần hạn chế sự phát triển của sâu bệnh và cỏ dại đối với các hệ thống cây trồng trong hệ thống. Trong thời kỳ trồng mới và thời kỳ kiến thiết cơ bản khi các loại cây trồng này ch−a khép tán, việc trồng xen cây đậu đỗ thực phẩm vào giữa hàng theo băng đồng mức là một biện pháp sản xuất có hiệu quả tốt nhất trên đất đồi dốc.
Bệnh đốm lá lạc xuất hiện thời kì ra hoa đến chín chủ yếu là đốm lá nâu vết bệnh tròn màu nâu có quầng vàng xung quanh, bệnh làm giảm nhanh diện tích lá, giảm cường độ quang hợp, giảm khả năng tích luỹ chất khô từ đó làm giảm trọng l−ợng quả và hạt, tỉ lệ bệnh đốm nâu trên lạc ở công thức trồng xen là 8,7%, tỉ lệ này thấp hơn so với đối chứng trồng thuần là 32%. Nh− vậy, qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng trong các công thức ở thời kì sinh tr−ởng phát triển, chúng tôi thấy tỉ lệ nhiễm sâu bệnh hại ở các công thức là khác nhau, tỉ lệ sâu bệnh ở các công thức trồng xen luôn thấp hơn so với các công thức đối chứng trồng thuần. Việc trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm như ngô và lúa nương trên đất dốc là một biện pháp có hiệu quả làm giảm đáng kể tỉ lệ sâu bệnh hại, nhờ làm tăng tính đa dạng sinh học của cây trồng và ngăn cản sự lây lan, gây nhiễm của các đối t−ợng sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
Tuy nhiên, xét về giá trị sản l−ợng thu đ−ợc ở các công thức trồng xen lạc và đậu t−ơng với cây l−ơng thực cho thấy do đ−ợc bù lại bởi năng suất của cây trồng xen (lạc hoặc. đậu tương) mà giá trị sản lượng thu được cao hơn so với đối chứng trồng thuần cây l−ơng thực t−ơng ứng. + Ngô trồng thuần cho hiệu quả thu nhập thuần đạt 5.528.000 đồng/ha, giá trị ngày công là 19.100 đồng/công, trong điều kiện đ−ợc chăm sóc và bón phân, các chỉ tiêu kinh tế về năng suất, tổng giá trị sản l−ợng, thu nhập thuần và giá trị ngày công của công thức đều đạt ở mức cao hơn so với công thức trồng thuần cây l−ơng thực t−ơng ứng từ kết quả điều tra ở bảng 4.5. Nh− vậy, qua thí nghiệm chúng tôi cho rằng việc đ−a cây đậu đỗ vào trồng xen với cây lương thực hàng năm trên đất dốc sẽ có ý nghĩa đáng kể trong việc phục hồi dần độ phì của đất, góp phần tích cực vào nâng cao năng suất cây trồng và giá trị thu nhập cho ng−ời dân.