Giáo án Toán 7 học kì II: Số trung bình cộng, biểu thức đại số

MỤC LỤC

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

Bài mới

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : 1. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU a) Bài toán : SGK.  Chú ý : Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài kiểm tra có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy.

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

    + Tính số trung bình cộng. + Tìm mốt của dấu hiệu. b) Mốt của dấu hiệu : Thời gian làm xong một bài toán là 8 phút.

    ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU

    Thái độ: Rèn khả năng tư duy, suy luận lôgic II/ CHUẨN BỊ

    Khi các dấu hiệu có sự chênh lệch rất lớn thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu đó.

    ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU

    Kiểm tra: (Kết hợp trong khi luyện tập) 3. Bài mới

    Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau :. c) Tính số trung bình cộng và tìm một của dấu hieọu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hieọu. - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến thống kê mô tả và rèn luyện kỹ năng lập bảng “tần số” và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Nắm đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tËp.

    Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

    - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến thống kê mô tả và rèn luyện kỹ năng lập bảng “tần số” và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Xem và làm lại các BT ở hai tiết trên. kiểm tra ch ơng III I. - Nắm đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tËp. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. - HS có thái độ nghiêm túc II. GV: Giáo án, đề kiểm tra. HS: Giấy thi, giấy nháp và các đồ dùng học tập khác III. Tiến trình bài giảng:. Kiểm tra bài cũ. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

    BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

    KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

      - Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức. - Để cho gọn, ta không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa các số và chữ. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - Bài toán : Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).

      - Các biểu thức mà trong đó ngoài các số còn có các chữ (đại diện cho các số) được gọi là các biểu thức đại số. + Vì chữ đại diện cho số nên ta vẫn áp dụng những tính chất, quy tắc.

      GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

        - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Củng cố: - GV nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số - HS xem lại các bài tập áp dụng đã làm. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở Châu Âu - Đại học Zurich (Thụy sĩ, 1949).

        - Nhận biết một đơn thức là một đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số và phần biến của đơn thức. - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. - Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.

        - Sau này, khi cho một đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là những đơn thức thu gọn. - Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. - Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

        - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có chung phần biến. - Để cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. - HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

        - Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Trong đa thức có những đơn thức đồng dạng, ta thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng, đa thức còn lại không còn những đơn thức đồng dạng được gọi là đa thức thu gọn. - Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

        Ngày soạn

        + Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.

        Ngày dạy

            ĐA THỨC MỘT BIẾN

              - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0 và đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. - Để thuận lợi trong việc tính toán đối với các đa thức một biến, ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến. - Chú ý : Trước khi sắp xếp đa thức, ta cần phải thu gọn đa thức đó.

              - Giới thiệu về hệ số tự do và hệ số cao nhất trong một đa thức.

                LUYỆN TẬP

                - GV yêu cầu HS nêu lại cách sắp xếp và thu gọn đa thức - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 5.

                    ÔN TẬP CHƯƠNG IV

                      - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số.

                      ÔN TẬP CUỐI NĂM

                        - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên quan đến biểu thức đại số.

                        ÔN TẬP CUỐI NĂM (t.t)

                        MỤC TIEÂU : 1. Kiến thức

                        Yêu cầu HS nhắc lại cách lập bảng tần số, công thức tính giá trị trung bình của dấu hiệu?. Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.