Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CPTM và Dịch vụ Tổng hợp Long Anh

MỤC LỤC

Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp (đất) Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất thì NVL đưa vào sản xuất là yếu

Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất các mặt chính là Gốm để cung cấp ra thị trường, Công ty luôn coi tiết kiệm nguyên vật liệu là nhiệm vụ trung tâm của các bộ phận trong Công ty là tất cả các khâu từ đi mua về đến khi sản xuất, bời vì chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất, mà trong tổng số chi phí Công ty bỏ ra thì chi phí NVL trực tiếp chiếm gần 20%. Mỗi sản phẩm mà Công ty sản xuất ra có rất nhiều NVL tập hợp lại mới tạo thành, nên ở mỗi kỳ kế toán biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất là rất cần thiết và hữu hiệu ở Công ty. Việc sản xuất sản phẩm của Cụng ty được tiến hành ngoài sản xuất sản phẩm với nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau phù hợp với thị hiếu của khách hàng ; còn sản xuất theo yêu cầu của khách hàng theo đơn đặt hàng trong thời gian dài hạn.

+ Dựa vào bảng kiểm kê hàng tồn kho: Nguyên vật liệu chính là đất được xuất kho liờn tục cựng quỏ trỡnh sản xuất, vỡ vậy thủ kho khụng thể theo dừi được số lượng đất theo từng lần xuất. Hàng ngày căn cứ vào mặt hàng sản xuất, số nguyên vật liệu chính được đưa từ kho vào sản xuất không cần qua kiểm kê ngay, cứ sản xuất bao nhiêu đưa vào bấy nhiêu: Nếu sản xuất gốm tráng men như Chậu Hàn Quốc., Gạch trang trí thì tỷ lệ cao lanh chiếm 70%, đất sét là 30%: sản xuất Gồm đỏ như Chậu gốm đỏ thì nguyên liệu là đất đỏ không có tỷ lệ pha trộn.

PHIẾU LĨNH VẬT TƯ

Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác

Trong quy trình công nghệ sản xuất Gốm ở Công ty, ngoài nguyên liệu chính là đất còn có các nguyên vật liệu khác như than, men màu. Mặc dù đó là nguyên liệu không trực tiếp cấu thành sản phẩm nhưng góp phần không nhỏ vào hoàn thành sản phẩm. Than, sử dụng vào sản xuất là loại than cám theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, được sử dụng trong giai đoạn sấy nung: Than nghiền mịn được cấp qua các lỗ tra than bổ sung nhiệt để nung chín sản phẩm và cũng dùng để bổ sung nhiệt.

Còn men mầu được qua chế biến thành những màu phù hợp với từng loại sản phẩm Gốm được sản xuất. Hàng ngày, khi có nhu cầu về than, dưới phân xưởng làm phiếu lĩnh vật tư có chữ ký duyệt của phòng kế hoạch-kỹ thuật rồi xuống nhận tại kho. Số lượng than, xuất dựng được thủ kho theo dừi trờn sổ giao nhận vật tư.

Cuối thỏng, thủ kho cộng sổ tính ra số lượng than, xuất dùng trong tháng. Số liệu này được chuyển lên phòng kế toán để kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu phụ, việc tính trị giá của than, xuất dùng cũng áp dụng phương pháp bình qu©n gia quyền như tính cho Nguyên vật liệu chính. Kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, để tập hợp chi phí cho than và cũng được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.

Cách hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác cũng giống như được tính theo công thức như đối với nguyên vật liệu chính là đất.Tương tự như tập. Trong đú số lượng than định mức sử dụng cho từng loại Gốm là : (Căn cứ vào Biểu 01 và báo cáo thống kê phía trên). Sau đó kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết liên quan, sổ Nhật ký chung, sổ Cái tài khoản 621.

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng

Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng. + Bộ phận quản lý phân xưởng: Quản đốc, các nhân viên kinh tế, kỹ thuật làm công tác quản lý chung ở phân xưởng. + Bộ phận công nhân phục vụ: Những công nhân thực hiện vệ sinh công nghiệp, tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong phân xưởng.

Để hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán sử dụng TK 6271 Hiện nay, việc tính lương cho nhân viên phân xưởng căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá lương cho bộ phận quản lý phân xưởng và công nhân phục vụ sản xuất (Biểu 12). Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng tiến hành tương tự như đối với khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung Khoản mục này bao gồm toàn bộ các loại vật tư xuất dùng phục vụ sản xuất như xăng, dầu, ..hay các loại công cụ như búa, đinh, xẻng.

Hầu hết công cụ dụng cụ ở Công ty đều có giá trị thấp, thường bị hỏng sau khi sử dụng do vậy Công ty không phân bổ giá trị công cụ dụng cụ làm nhiều lần mà tính luôn 100% vào chi phí. Khi có nhu cầu về nhiên liệu, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế hay CCDC, dưới phân xưởng làm giấy đề nghị lĩnh vật tư lên. Chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tài sản cố định dùng trong sản xuất (tài sản dùng ở phân xưởng trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm) như máy nhào trộn đất, máy súc đất, lò nung.

Để tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng kế toán sử dụng TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ. Hàng tháng, số tiền khấu hao cho các tài sản được tập hợp vào các tài khoản chi phí, tài sản sử dụng cho sản xuất thì số tiền khấu hao được tập hợp vào TK6274 Hàng tháng, số tiền khấu hao cho các tài sản đợc tập hợp vào các tài khoản chi phí, tài sản sử dụng cho sản xuất thì số tiền khấu hao đợc tập hợp vào TK 6274. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, kế toán xác định được số khấu hao phát sinh trong tháng và ghi vào các sổ liên quan: Sổ Nhật ký chung, sổ cái TK627.

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài

- Công ty xác định cho công đoạn chế biến Gốm mộc sản xuất 70% chi phí sản xuất chung còn công đoạn nung từ Gốm mộc thành thành phẩm chiếm 30% chi phí sản xuất chung. Công ty lấy sản phẩm Gốm Chậu Hàn Quốc là tiêu chuẩn, quy các sản phẩm khác theo hệ số sản phẩm này. Căn cứ vào số liệu tính toán được kế toán lập bảng phân bổ Chi phí sản xuất chung (Bảng phân bổ 627 - Biểu 20).

PHÂN BỔ TK 627

Về công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty

    Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, kiểu chế biến liên tục, cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Quy trình công nghệ tương đối khép kín, nửa thành phẩm là gốm mộc đang phơi ngoài sân hoặc đang nung trong lò. Đối tượng tính giá thành được xác định tại Công ty là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng (gốm chín ra lò).

    Cũng do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là kiểu tổ chức sản xuất hoàn loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục, ngày nào cũng có sản phẩm nhập kho với khối lượng khá lớn ( khoảng 200 ngàn sản phẩm các loại). Vì vậy để đáp ứng yêu cầu quản lý, Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng theo đối tượng tính giá thành đã xác định. Do nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất sản phẩm là đất và cao lanh, chi phí nguyên vật liệu chính nằm trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng không lớn.

    Vì vậy Công ty xác định phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương. Căn cứ Báo cáo thống kê, kế toán tính ra được sản phẩm của từng sản phẩm và tỷ lệ hoàn thành để xác định giá trị dở dang cuối kỳ của từng sản phẩm. Ddk, Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Qht : Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ.

    - Đối với những chi phí phân bổ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phí vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Do tại Công ty đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tập hợp tính giá thành là phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán là hàng tháng. Với mỗi loại sản phẩm, căn cứ vào số chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đã xác định.