MỤC LỤC
Do vậy tổ chức kế toán chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý đúng đắn có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp, chi phối đến chất lượng phần hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Trong việc đầu tư, mua sắm, tích luỹ chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp sẽ sử dụng đồng vốn của mình để đầu tư thành các tài sản có hình giá vật chất như các loại tài sản cố định, vật tư hàng hoá dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, như vậy chi phí tồn tại dưới khoản đầu tư mua sắm đó và được vốn hoá vào các tài khoản mua sắm. Cuối cùng, khi có những chi phí phát sinh thì kế toán phải tổ chức ghi chép nó và đưa vào những địa chỉ nào., khi đó, việc tính toán các chi phí và địa điểm phát sinh của chi phí đó, quan trọng là kế toán sẽ tập hợp, kết chuyển và thu hồi chi phí khi có hoạt động tiêu thụ và quản lý chặt chẽ các loại chi phí phát sinh.
Trong giai đoạn tổ chức tiêu thụ sản phẩm, thu tiền và hoàn thiện một chu kỳ sản xuất, trong giai đoạn này các chi phí chi ra liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của doanh nghiệp như tiếp thụ, quảng cáo và chi phí giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. Ngoài ra, trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn có những chi phí phát sinh chung trong doanh nghiệp mang nội dung của chi phí quản lý, chi phí hội nghị khách hàng… được tập trung là những chi phí mang tính chất thời kỳ.
- Phương pháp trực tiếp cộng với hệ số( hoặc tỷ lệ) cộng với phương pháp tổng cộng: Để xác định giá thành sản phẩm cuối cùng khi đối tượng hạch toán chi phí là các giai đoạn công nghệ, giai đoạn sản xuất, phân xưởng…. g) Phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp ở quy trình sản xuất vứa thu được sản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá thành kế hoạch hoặc tính bằng lấy giá có thể bán trên thị trường hoặc lấy bằng giá bán trừ lãi định mức và thuế (nếu có). h) Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng.Đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng riêng biệt.
- Tách rời việc ghi sổ theo thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ trên hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là: Sổ cái các tài khoản và sổ nhật ký chung. - Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, hệ thống hoá để ghi vào bên có của các tài khoản trên các sổ nhật ký - chứng từ, cuối kỳ tổng hợp số liệu từ nhật ký - chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty quy mô sản xuất lớn, dây chuyền công nghệ hiện đại, nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất xi măng với số lượng nhiều, giá trị chủng loại công cụ dụng cụ, phụ tùng phức tạp và đa dạng. Để phản ánh thường xuyên liên tục tình hình tăng giảm nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, nhằm chung cấp thông tin cho công tác quản lý và xác định giá trị nguyên vật liệu thừa, thiếu trong quá trình vận chuyển, bảo quản ở các khâu nhập xuất tồn kho.
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Tuỳ theo nhu cầu quản lý, các doanh nghiệp có thể mở sổ, thẻ chi tiết giống như các hình thức kế toán trên. Tuy nhiên bắt buộc phải mở các sổ chi tiết sau:. + Sổ theo dừi thanh toỏn. + Sổ chi tiết tiêu thụ. + Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán. + Sổ chi tiết dùng chung cho các tài khoản. c) Các quy định khác về chế độ kế toán tại công ty. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty quy mô sản xuất lớn, dây chuyền công nghệ hiện đại, nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất xi măng với số lượng nhiều, giá trị chủng loại công cụ dụng cụ, phụ tùng phức tạp và đa dạng. Để phản ánh thường xuyên liên tục tình hình tăng giảm nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, nhằm chung cấp thông tin cho công tác quản lý và xác định giá trị nguyên vật liệu thừa, thiếu trong quá trình vận chuyển, bảo quản ở các khâu nhập xuất tồn kho. Công ty đã áp dụng chế độ kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Do đó việc tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty sẽ phụ thuộc vào phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang áp dụng theo quyết định số 15 ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính ban hành theo đúng chế độ. 3.4.2 Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và xác định giá. sánh các chỉ tiêu giá thành thực tế với các chỉ tiêu định mức đã cho theo yêu cầu của đơn vị, đưa ra các chênh lệch, giải thích nguyên nhân. a/ Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty. Công ty Cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh là một đơn vị hạch toán độc lập với dây chuyển công nghệ hiện đại liên tục. Trong dây chuyền công nghệ quá trình sản xuất phải lần lượt trải qua các công đoạn mới ra sản phẩm: bắt đầu từ việc khai thác nguyên liệu là đá vôi, đá sét, nguyên liệu điều chỉnh khác như quặng sắt, phiến silíc… thực hiện ở phân xưởng nguyên liệu thành clinke, nung clinke với phụ gia, chuyển sang giai đoạn nghiền xi măng cùng với các chất phụ gia tạo thành xi măng bột và khâu cuối cùng ở xưởng đóng bao là thành phẩm xi măng bao PCB 30, PCB 40. Tất cả các chi phí trên đều được tập hợp trên toàn doanh nghiệp chi tiết cho từng bộ phận thực hiện nhiệm vụ sản xuất. b) Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất, phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của Công ty. Xuất phát từ tính chất, nhiệm vụ của Công ty, do tính chất quy trình công nghệ sản xuất nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Để hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, mở chi tiết như sau:. Đối với những khoản chi phí trực tiếp được hoạch toán trực tiếp cho từng xí nghiệp, nhà máy, từng loại sản phẩm. Đối với những khoản chi phí phải phân bổ, kế toán lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bố cho từng loại thành phẩm. Để tổng hợp chi tiết sản xuất theo khoản mục chi phí, kế toán sử dụng tài khoản:. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621. Trong đó chi tiết:. Trong đó chi tiết:. Trong đó chi tiết:. Trong đó chi tiết:. Như trên đã trình bày, sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại, nhưng trong chuyên đề này chỉ xin nêu phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho sản phẩm xi măng. c) Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Để phù hợp với thông lệ kế toán hiện hành và thuận lợi cho việc tính giá thành Công ty phân loại chi phí theo khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Trong đó chi tiết:. Như trên đã trình bày, sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại, nhưng trong chuyên đề này chỉ xin nêu phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho sản phẩm xi măng. c) Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết nguyên liệu, bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho, kế toán tiến hành tính giá nguyên vật liệu để xác định số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất để lập bảng phân bổ vật liệu theo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Số tiền viết bằng chữ : Một trăm chín mươi ba triệu sáu trăm năm mươi ba ngàn không trăm sáu ba đồng chẵn/.
- Công ty đã có những biện pháp đúng đắn trong việc lập định mức vật tư cũng như quản lý đầu vào đặc biệt là ra chỉ tiêu kế hoạch giá thành đối với từng công đoạn cho các phân xưởng, nâng cao trách nhiệm quản lý cho từng phân xưởng, do đó xây dựng được định mức nguyên vật liệu tương đối hợp lý, góp phần giảm chi phí giúp sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường. - Về chi phí theo dự toán: với lượng máy móc thiết bị tương đối lớn Công ty chưa chú ý lập kế hoạh sửa chữa tài sản cố định để tiến hành tính trước chi phí, mà để khi hư hỏng xảy ra nếu lớn mới phân bổ dần, làm như thế phần nào sẽ bị động trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty và việc tính giá thành không chính xác.
Việc hạch toán chính xác và đầy đủ các chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng thông tin về nội dung doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đưa ra những quyết định đúng đắn kịp thời đối với hoạt động của doanh nghiệp. Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BCT ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, thực hiện tốt Quyết định này trong thời gian thử nghiệm cũng như áp dụng chính thức chế độ kế toán mới, Công ty chủ động kiện toàn bộ máy quản lý, sắp xếp, thay đổi các cán bộ kế toán phù hợp với khả năng chuyên môn, phù hợp với phần hành công việc kế toán.