Tập hợp và Phân bổ Chi phí Sản xuất Xây lắp để Tính Giá thành Sản phẩm

MỤC LỤC

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

    Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phí sản xuất cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Do sản phẩm xây lắp thường có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, mỗi công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là từng công trình, hạng mục công trình,. - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình: chi phí liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì được tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó.

    - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo khối lượng công việc hoàn thành: toàn bộ chi phí phát sinh trong 1 thời kỳ nhất định được tập hợp cho từng đối tượng chịu chi phí. - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo các đơn vị hoặc đơn vị thi công: chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị thi công như tổ, đội sản xuất… Trong từng đơn vị thi công, chi phí sản xuất lại được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí như công trình, hạng mục công trình…. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu… tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm xây lắp và có thể xỏc định rừ ràng cho từng cụng trỡnh.

    Do đặc điểm của hoạt động xây lắp, đội ngũ nhân công trực tiếp tham gia thi công có thể là lao động chính thức của doanh nghiệp, cũng có thể là nhân công thuê ngoài. - Tài khoản 623 chỉ được sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện thi công theo phương thức hỗn hợp vừa thủ công, vừa bằng máy. Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý công trình, cụ thể là các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm: lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiền lương theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí công cụ, dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội… Tuy khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí xây lắp công trình nhưng nó cũng giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần đảm bảo cho hoạt động thi công có thể tiến hành và đạt hiệu quả.

    Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, hình thức bàn giao công trình của từng doanh nghiệp. + Phương thức thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ công trình: Chủ đầu tư sẽ thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá trị công trình khi công trình đã hoàn thành. + Phương thức thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán): Việc thanh toán giữa chủ đầu tư và bên nhận thầu được chia thành nhiều đợt căn cứ vào các điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã được quy định trong hợp đồng.

    Theo phương thức này, giá trị sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã được quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng. Để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành, doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành, trong kỳ báo cáo có thể có 1 bộ phận công trình hoặc khối lượng (xác định được giá trị dự toán).

    + Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn): Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau. + Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các doanh nghiệp thỏa thuận với chủ đầu tư thi công nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng từng công việc.

    Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp
    Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp

    TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP THEO CÁC HÌNH THỨC SỔ

      Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí tập hợp được cho đơn hàng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành. + Phương pháp hệ số: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp chi phí là nhóm nhà cửa, vật kiến trúc, nhóm hạng mục công trình xây lắp. Theo hình thức Nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.

      Vì thế, hình thức Nhật ký chung được áp dụng khá rộng rãi trong các doanh nghiệp hiện nay. Theo hình thức Nhật ký - Sổ cái, tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được kết hợp ghi theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái. Tuy nhiên, hình thức sổ này lại có một số nhược điểm là: sổ thiết kế theo chiều ngang nên cồng kềnh, khó phân công kế toán và không thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy.

      Theo hình thức Chứng từ ghi sổ, căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Tuy nhiên, hình thức sổ này lại có nhược điểm là ghi chép trùng lắp, khó đối chiếu và khó phát hiện sai sót. Theo hình thức Nhật ký chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép theo trình tự thời gian và được hệ thống hóa theo nội dung kinh tế.

      Việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp được kết hợp trên cùng 1 sổ kế toán và trong cùng 1 quá trình ghi chép. Tuy nhiên, hình thức sổ này có nhược điểm là khối lượng sổ nhiều, kết cấu sổ phức tạp nên việc ghi sổ rất cầu kỳ, khó áp dụng kế toán máy. Theo hình thức Kế toán máy, công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính.

      Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức với nhau. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

      1.4.1. Hình thức Nhật ký chung
      1.4.1. Hình thức Nhật ký chung