Giáo án Nghề phổ thông năm 2010: Hệ điều hành và soạn thảo văn bản

MỤC LỤC

Một số hệ điều hành thông dụng a. Hệ điều hành MS – DOS

Là sản phẩm phần mềm được cài đặt trên đĩa dùng để liên kết các bộ phận của máy tính và tạo ra các hệ lệnh để người ra lệnh cho máy làm việc. Các phiên bản WINDOWS được hãng Microsoft lần lượt cho ra đời đưa lại sự dễ chịu cho người dùng máy tính.

Một số quy ước khi gừ lệnh của MS – DOS

Ta có thể nháy chuột tại một biểu tượng nào đó trên màn hình và máy tính tự làm tiếp những phần còn lại. Muốn máy tính thực hiện công việc gì thì ta phải đưa vào máy các lệnh tương ứng thông qua bàn phớm.

Thực hành

    ĐƯỜNG DẪN, LỆNH NỘI TRÚ, NGOẠI TRÚ

    Đường dẫn

    - Lượng thông tin được lưu trữ trên đĩa rất lớn, từ đây nảy sinh nhu cầu sắp xếp chúng sao cho vừa thuận tiện cho người sử dụng. - Khi một thư mục chứa các thư mục con bên trong ta nói thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con.

    Lệnh nội trú, lệnh ngoại trú

    - Với cây thư mục trên để đến được LAPTRINH ta phải đi theo đường dẫn như thế nào?. -Với cây thư mục trên để đến được HINHVE.BMP ta phải đi theo đường dẫn như thế nào?.

    CÁC LỆNH LÀM VIỆC VỚI THƯ MỤC

    Các nhóm lệnh cơ bản

    - Mục đích: Biến thư mục nào đó thành thư mục hiện thời nhằm thao tác thư mục con của nó. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức đã học trong phần làm việc với thư mục.

    BÀI TẬP

    Hãy tự tạo một cây thư mục và làm việc với cây thư mục đó theo các lệnh đã học.

    CÁC LỆNH LÀM VIỆC VỚI TỆP

    • Các lệnh làm việc với thư mục
      • Các lệnh làm việc với thư mục và tệp
        • Nhận xét đánh giá kết quả thực hành + Ưu điểm

          Bài tập HS tự làm. Hãy viết lệnh chuyển thư mục VAN, DIA về thư mục gốc?. Hãy viết lệnh xóa cây thư mục trên?. Hãy tự tạo một cây thư mục và làm việc với cây thư mục đó theo các lệnh đã học. -Hãy ghép nối hai tệp trên theo cú pháp?. GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách xem nội dung tệp. -Hãy viết lệnh xem nội dung tệp BAI-. - Tác dụng: Máy sẽ ghép nối tệp 1 và tệp 2 theo thứ tự ưu tiên thành một tệp mới. VD: Hãy ghép nối hai tệp DANHSACH.TXT và BAI-VAN.TXT thành một tệp có tên là GHEP.TXT?. c)Lệnh xem nội dung tệp:. - Tác dụng: Cho hiện lên màn hình nội dung của tệp đã có tên trên đĩa đã chỉ ra. VD: Cho xem nội dung tệp. BAI-VAN.TXT trong thư mục DULIEU. C:\>TypeTUAN\DUlIEU\BAIVAN.T XT. d) Lệnh đổi tên tệp:. - Tác dụng: Đổi tên tệp cũ thành tệp mới nhưng không làm thay đổi địa chỉ và nội dung tệp. VD: Hãy đổi tên tệp DANHSACH.TXT thành tên tệp. - Hãy viết lệnh xem tệp GHEP.TXT?. GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách đổi tên tệp. - Hãy viết lệnh đổi tên tệp DANHSACH.TXT thành tên tệp HAI.VNS theo cú pháp trên?. GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách xóa tệp. GV: Hãy viết lệnh xóa tệp HAI.VNS theo cú pháp trên ?. GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS thực hiện một số lệnh như xóa màn hình, xem ngày tháng, xem thời gian hệ thống. - Muốn sửa thời gian hệ thống ta gừ theo quy định: giờ: phút: giây rồi ấn Enter. - Nếu bỏ qua ta ấn Enter. - Muốn gừ lại ngày thỏng ta gừ theo quy định:. - Nếu bỏ qua ta ấn Enter. C:\>DELMINH\SOANTHAO\HAI.V NS. Một số lệnh khác a) Lệnh xóa màn hình CLS . Là tệp chứa các lệnh để cài đặt chương trình điều khiển các thiết bị và chỉ định vùng bộ nhớ để xử lý thông tin.

          GIỚI THIỆU NC, KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI NC GV: Giới thiệu chương trình tiện ích

          Giới thiệu chung

          GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách khởi động chương trình tiện ích NC bằng hình vẽ. GV: Tuỳ theo sự quản lý của từng máy, nếu sử dụng lệnh trên mà không được thì có thể tiến hành tìm tệp khởi động NC.exe trong máy rồi chỉnh lại đường dẫn.

          Khởi động và thoát khỏi NC a) Khởi động NC

          Phần mềm còn đưa thêm một số lệnh đặc biệt về tập tin và thư mục khác. GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách thoát khỏi chương trình tiện ích NC.

          GIAO DIỆN NC, NHểM LỆNH VỀ CỬA SỔ GV: Giới thiệu màn hình làm việc

          NHểM LỆNH VỀ TỆP, THƯ MỤC GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS

          HS: Thực hiện thao tác mở một tệp hoặc thư mục trên máy của nhóm mình.

          LÀM BÀI TẬP

          • Bài tập
            • Luyện tập

              - Buổi sau thực hành. - HS làm thành thạo các lệnh làm việc với thư mục và tệp trong NC - Biết cách tạo cây thư mục và làm việc với cây thư mục đó trong NC. Đồ dùng học tập:. GV: Phòng máy tính. HS: Các bài tập thực hành, bút, vở. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. GV: Nêu nội dung bài thực hành. Các nhóm làm việc theo các nội dung đã nêu thông qua các bài tập. Trong quá trình các nhóm làm bài tập thực hành, GV quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài. Sau buổi thực hành. GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. - Khen, chê và cho điểm kịp thời. Nội dung thực hành. - Làm việc với các lệnh về thư mục và têp thông qua bài tập đã cho. - Tự tạo một cây thư mục và làm việc với cây thư mục đó theo các nội dung đã học. Nhận xét đánh giá thực hành - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành:. - Nhắc nhở một số em làm chưa tốt. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương MS - DOS và NC. - Nắm chắc các lệnh cơ bản làm việc với thư mục và tệp trong DOS và NC. Đồ dùng học tập:. GV: Phòng máy tính. HS: Các bài tập thực hành, bút, vở. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học trong DOS và NC. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. HS các nhóm làm bài tập theo yêu cầu của GV. Kiến thức cần nắm. Cách khởi động DOS và NC 2. Cách đặt tên thư mục và tệp. Các lệnh làm việc với thư mục và tệp a. Các lệnh trong DOS. Các lệnh trong NC. LY HOA SINH. XH VAN THO BAITHO.TXT TRUYEN. b) Sử dụng DOS và NC thực hiện các thao tác với tệp và thư mục trên cây thư mục trên?. Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái phương án mà anh (chị) cho là đúng. Thành phần nào của máy tính có nhiệm vụ trực tiếp trong việc thực thi các lệnh của một chương trình máy tính. Màn hình máy tính. Thiết bị cho chúng ta thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là : A. Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là :. Dữ liệu được lưu trữ C. Thông tin vào. Thông tin máy tính. MINH DOS TUAN. Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có : A. Bộ xử lý trung tâm , Bàn phím và con chuột , Máy in và màn hình. Còn được gọi là :. Các phương án đều sai. Khi tắt nguồn điện của máy tính , dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xoá ? A. Thiết bị nhớ Flash C. Tin học là môn học để hoàn thành cấu trúc và tính chất của thông tin. Chỳng ta cú thể sử dụng phớm F3 để lặp lại lần lượt cỏc ký tự của lệnh vừa gừ trong hệ điều hành MS – DOS. Máy tính cần phải có thông tin của người sử dụng máy tính đưa vào thì mới xử lý được. Máy tính có thể đưa ra hình ảnh các món ăn và mùi thơm của các món ăn. Người đầu tiên bay vào vũ trũ là người Nga. Thiết bị còn được gọi là “Bộ não ” của máy tính là Bộ điều khiển. - Đổi tên tệp BAIVAN.TXT thành tên tệp LUANVAN.ABC. c) Sao chép tệp HINHVE.TXT sang thư mục DOS. d) Viết lệnh xoá toàn bộ cây thư mục trên.

              CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

              Soạn thảo văn bản tiếng việt â - aa

              GV: Hướng dẫn HS cách mở một văn bản đã có sẵn để xem, sửa.

              Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã học

              Làm quen với màn hình làm việc của Word: khám phá các thanh công cụ trên màn hình Word.

                Hướng dẫn thường xuyên

                  GV: Định dạng văn bản là biến đổi dáng vẻ của các phần văn bản để trình bày chúng dưới một dạng cụ thể nào đó. - Khi lựa chọn 1 từ, 1 dòng hay một khối văn bản thì chúng chuyển thành màu đen hay nói cách khác nó đã được.

                  Các thao tác biên tập văn bản

                    GV: Muốn định dạng ký tự cho phần văn bản nào trước hết ta phải chọn phần văn bản đó. Nếu không chọn các kết quả định dạng sẽ có tác dụng từ vị trí con trỏ trở đi.

                    Định dạng đoạn văn bản 1) Canh đoạn văn

                      Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách canh biên. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách canh theo thước. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách canh theo Tab. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách định dạng khoảng cách dòng. GV: Thao tác mẫu. Định dạng đoạn văn bản. HS: Quan sát, ghi bài. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách định dạng khoảng cách đoạn. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. - Vào Format -> Paragraph, Xuất hiện hộp thoại. - Chọn thẻ Indent anh Spacing/ chọn mục Line Spacing -> chọn khoảng cách dòng b) Định dạng khoảng cách đoạn. Mỗi học sinh trực tiếp thực hành trên máy tính đã dược phân công theo nhóm các nội dung đã được GV thực hành mẫu.

                      Nhận xét đánh giá thực hành + Ưu điểm

                        Khi định dạng xong tất cả các đoạn cần thiết, ta nháy chuột vào nút chổi sơn để đưa con trỏ chuột trở về hình dáng cũ. Mỗi học sinh trực tiếp thực hành trên máy tính đã dược phân công theo nhóm các nội dung đã được GV thực hành mẫu GV: quan sát HS thực hành, hướng dẫn các sai sót học sinh mắc phải.

                        Hướng dẫn ban đầu

                        Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để định dạng một văn bản theo mẫu định sẵn. GV: Chuẩn bị một số văn bản mẫu và yêu cầu các nhóm thực hiện định dạng văn bản theo mẫu đã cho.

                        Hướng dẫn thường xuyên I Nhận xét đánh giá thực hành

                          - Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay dòng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ chuột có dạng mũi tên sang hai bên (hoặc mũi tên lên xuống) và thực hiện thao tác kéo thả chuột. Chèn thêm hàng hay cột a) Chèn dòng. - Vào bảng chọn Table -> Insert -> Columns to the left: Thêm cột và bên trái, (Columns to the right: Thêm cột vào bên phải). Xoá hàng, cột hoặc bảng. GV: Hướng dẫn HS cách gộp, tách các ô trong bảng. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. C1: Dùng nút lệnh trên thanh Table and Borders - Chọn các ô cần gộp. - Nháy chuột vào nút lệnh C2: Sử dụng trong bảng chọn - Chọn các ô cần gộp. - Nháy chuột vào nút , xuất hiện hộp thoại:. + Gừ số cột cần tỏch vào: Number of Columns + Gừ số dũng cần tỏch vào: Number of Rows. Kẻ các đường biên. với việc kẻ các đườn biên và đường lưới. Tạo đường biên và các đường đường lưới đa dạng sẽ làm nổi bật những nét quan trọng trong một bảng. Ta có thể kẻ đường biên theo nhiều cách khác nhau. GV: Hướng dẫn HS cách kẻ đường biên. HS: Quan sát, ghi bài. - Đặt dấu chèn trong 1 ô và nháy vào nút trên thanh công cụ định dạng. - Nháy mũi tên bên cạnh nút để lấy biểu tượng các đường biên tương ứng. * Nếu con trỏ được đặt trong bảng - Vào Format -> Border and Shading. - Nháy vào nhãn Border -> Nháy chọn các đường biên. GV: Việc bố trí các thông tin và dl theo bảng còn cho phép thực hiện một số tính toán đơn giản. Chẳng hạn như tính tổng theo cột hay dòng. Tính toán trên bảng là thực hiện các phép tính với nội dung bằng số có trong các ô. Các phép tính toán chỉ được thực hiện với các ô có nội dung là số còn với các ô có nội dung không phải là số thì được gán cho giá trị bằng 0. Thực hiện các tính toán đơn giản trên bảng a) Thực hiện tính toán trên bảng.

                          CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định lớp

                            Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để tạo một bảng biểu đơn giản. - Biết các thao tác thực hiện trong bảng như:. + Thay đổi độ rộng cột. + Chen them hay xoá đi dòng, cột + Gộp tách các ô trong bảng + Tính tổng cho một dòng, cột + Sắp xếp trong bảng. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. - HS hiểu và biết cách thực hiện:. + Chọn khổ giấy và kích thước cho trang in + Căn lề cho trang in. + Xem bố cục trước khi in văn bản + Các thao tác in ấn văn bản. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 Bài mới:. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách chọn lề giấy. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. Lề giấy và hướng in a) Lề giấy:. - Vào File->Page setup, xuất hiện hộp thoại:. Chọn thẻ Margins để căn lề giấy. * Portrait: In theo khổ giấy đứng. * Landscape: In theo khổ giấy ngang. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách chọn khổ giấy và hướng in. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. Khổ giấy và hướng in. - Vào File->Page setup, xuất hiện hộp thoại Chọn thẻ Paper size. + Chọn khổ giấy trong mục Paper size - Chọn OK. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách chèn số trang vào văn bản. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. - Nháy chuột vào bảng chọn Insert -> Page Numbers, xuất hiện hộp thoại:. + Position: Chọn chèn số trang ở đầu trang hay chân trang. Gv: giới thiệu và hướng dẫn HS cách tạo đầu và chân trang. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. 4) Tạo đầu và chân trang. - Vào View -> Header and Footer, xuất hiện hộp thoại. 3: tổng số trang của tài liệu đang soạn thảo 4: định dạng kiểu hiện thị trang. 7: Định dạng khổ giấy. GV: Xem trước khi in là xem những nét tổng thể của các trang như: ngắt trang đã hợp lý chưa, nội dung của các trang được bố trí ra sao?. GV: Hướng dẫn HS cách xem văn bản trước khi in. 5) Xem văn bản trước khi in - Nháy nút trên thanh công cụ. All pages in range: In tất cả các trang của vùng được chỉ định ở vùng Page range.

                            Hướng dẫn ban đầu - Căn lề và chọn hướng giấy

                              + Biết chèn số trang vào văn bản (với văn bản nhiều trang). + Biết cách xem trước khi in và in văn bản ra giấy. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 Bài mới:. GV: Nêu nội dung bài thực hành. GV: Thao tác mẫu một lần HS: Quan sát và thực hiện. Mỗi học sinh trực tiếp thực hành trên máy tính đã dược phân công theo nhóm các nội dung đã được GV thực hành mẫu. GV: quan sát HS thực hành, hướng dẫn các sai sót học sinh mắc phải. GV: Nhận xét đánh giá buổi thực hành của HS. Hướng dẫn ban đầu. Học sinh hiểu và biết sử dụng một số công cụ trợ giúp như:. + Tìm kiếm và thay thế một dãy ký tự. + Chèn các công thức toán học, các ký hiệu, hình ảnh,.. + Auto Correct và Auto Text. + Vẽ hình trong văn bản. + Tạo một bảng mục lục. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 Bài mới:. GV: Để tăng cường hiệu quả và thực hiện nhanh chóng công việc biên tập, ta có thể sử dụng tính năng Find và replace để tìm và thay thế dãy các ký tự không được định dạng hay đã được định dạng trong văn bản. Công cụ này đặc biệt hữu ích khi văn bản gồm nhiều trang. Word thực hiện việc tìm kiếm và khi có kết quả thì dãy ký tự kết quả tìm được hiển thị trên màn hình dưới dạng bị bôi đen. GV: Thao tác mẫu một lần HS: Quan sát và ghi bài. Tìm kiếm và thay thế a) Tìm kiếm:. - Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> Find, xuất hiện hộp thoại:. + Find What: Gừ từ cần tỡm + Nháy nút Find next để tìm. + Nháy nút Cancel để đóng hộp thoại. - Nháy chuột vào Edit -> Replace, xuất hiện hộp thoại:. + Replace with: Gừ từ cần thay thế + Nháy nút Find next để tiếp tục tìm. + Nháy nút Replace hoặc Replace all để thay thế cho một từ hoặc thay thế tất cả những từ được tìm thấy. + Nháy nút Cancel để đóng hộp thoại. GV: Word cho phép người sử dụng có thể chèn thêm nhiều ký hiệu, font chữ đặc biệt mà trên bàn phím không có vào các vị trí thích hợp trong văn bản. Gv: Thao tác mẫu HS: Quan sát, ghi bài. Chèn các ký hiệu, hình ảnh a) Chèn các ký hiệu đặc biệt. - Định vị con trỏ tại vị trí cần chèn. - Vào Insert -> Symbol, xuất hiện hộp thoại:. + Font: Chọn dạng ký tự cần chèn + Chọn ký tự cần chèn. + Nháy nút Insert để chèn. + Nháy nút Close để đóng hộp thoại b) Chèn hình ảnh vào văn bản. * Chèn hình Clip Art:. - Chọn vị trí cần chèn. - Vào Insert -> Picture -> Clip Art hoặc nhấn vào biểu tượng trên thanh Drawing, xuất hiện hộp thoại:. + Nhấn Insert để chèn hình vào văn bản. * Chèn hình ảnh dưới dạng tệp hình ảnh:. + Look in: Chọn thư mục chứa hình + Chọn hình thích hợp. GV: Để cho văn bản thêm sống động, chúng ta có thể chèn vào trong đó hình ảnh thích hợp. Hình ảnh có thể là các mẫu tranh trong Clip Art hoặc từng hình riêng dạng các File. GV: Thao tác mẫu Hs: Quan sát, ghi bài. - GV: Thao tác mẫu cách phóng to, thu nhỏ, di chuyển hình ảnh trong vb. - GV: Thao tác mẫu cách định dạng hình ảnh. c) Hiệu chỉnh, trình bày hình ảnh trong văn bản. + Replace: Gừ tờn mục vào(khụng cú khoảng trắng). b) Sử dụng Auto Correct:. Gừ tổ hợp ký tự đó dựng làm Auto Correct, rồi nhấn phím dấu cách. c) Bỏ chức năng Auto Correct:. - Xem lại các kiến thức đã học - Tiết sau thực hành. Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện các thao tác:. + Tìm kiếm và thay thế một chuỗi ký tự trong văn bản. + Chèn các ký tự đặc biệt, chèn công thức toán học, chèn hình ảnh vào văn bản. + Vẽ hình trong văn bản + Sử dụng Auto Correct. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 Bài mới:. GV: Nêu nội dung bài thực hành. GV: Thao tác mẫu một lần HS: Quan sát và thực hiện. Mỗi học sinh trực tiếp thực hành trên máy tính đã dược phân công theo. Hướng dẫn ban đầu. - Mở văn bản bài thực hành đã yêu cầu tiết trước. - Chọn từ Chương 1, Chương 2, Chương 3 và định dnạg chúng bằng chữ đậm. - Tìm và thay thế từ Chương thành từ Mục - Chèn thêm một số ký tự đặc biệt, hình ảnh vào văn bản. - Vẽ hình trong văn bản. - Chèn công thức toán học vào văn bản. - Sử dụng Auto Correct. Hướng dẫn thường xuyên. GV: quan sát HS thực hành, hướng dẫn các sai sót học sinh mắc phải. GV: Nhận xét đánh giá buổi thực hành của HS. Nhận xét đánh giá thực hành + Ưu điểm:. - Xem lại các kiến thức đã thực hành - Tiết sau ôn tập chuẩn bị cho thi hết môn. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Hệ thống lại các kiến thức đã học trong phần soạn thảo văn bản + Định dạng văn bản: định dạng ký tự, đoạn, trang. + Các thao tác với bảng biểu: Tạo bảng, chỉnh sửa bảng, sắp xếp và tính toán trong bảng. + Các chức năng mới. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 Bài mới:. trong chương và các ý chính trong từng bài của chương. - Nhắc lại một số chú ý khi soạn thảo văn bản?. - Trong soạn thảo văn bản có những cách chọn nào? Nêu các cách?. - Nêu các cách sao chép, di chuyển một phần văn bản?. - Nêu các cách tạo một bảng biểu?. - Nhắc lại các thao tác làm việc với bảng biểu?. - Nêu các thao tác thiết kế trang in?. - Nêu cách chèn ký tự đặc biệt, chèn. Nhắc lại những kiến thức đã học 1) Soạn thảo văn bản. 2) Các phím thường dùng trong soạn thảo. 3) Các thao tác chọn trong văn bản. 4) Sao chép, di chuyển một phần văn bản.