MỤC LỤC
(?) Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?. -Gọi H nêu lại ý nghĩa -Tổ chức cho H thi kể -Nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò. -Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện về tính trung thực.
+ Nhà vua thực sự khâm phục khí phách của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật. Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn.
* Mục tiêu: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món. (?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn?. * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế.
=> Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. => Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối. + Nêu được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Thảo luận nhóm đôi: Trước tiên nêu một số loại thức ăn mà các em thường ăn. - Từng học sinh chơi sẽ giới thiệu trường lớp những thức ăn và đồ uống mà mình đã lựa chọn trước lớp.
(?) Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam?. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người tự ngàn xưa, tre là bầu bạn của người Việt Nam. (?) Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại?.
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. =>GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để thể hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.
- Yêu cầu HS tự ước lượng và ghi số cho phù hợp với từng con vật. - Y/c HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, cả lớp làm bài vào vở.
-GV nêu nhận xét: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. -GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho HS lần lượt lên bảng làm bài. - Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. (?) Một bức thư thường gồm những phần nào?. Dạy bài mới:. Ghi lại những sự việc chính trong chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Yêu cầu HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu. - Nhận xét bổ sung. - Trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đầu bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. + Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng ND và hấp dẫn nữa. *Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. *Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. *Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhên. *Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò. *Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì?. Cốt truyện gồm những phần nào?. Nêu tác dụng của từng phần. Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt truyện:. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương Hs. - Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự đã sắp xếp. Củng cố dặn dò:. - Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu. + Cốt truyện là chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. + Cốt truyện gồm có ba phần: Mở đầu, diễn biến và kết thúc. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Hs lên bảng sắp xếp băng giấy, lớp đánh dấu bằng chì vào vở bài tập. b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế. d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng. a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giầu có. c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng. e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng ngươi anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. g) Người anh bị rơi xuống biển và chết.
(?) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào?. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?. b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS -Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. -Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
(?)Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?. (?)Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?. -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN. +Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý.
- Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./….
3-Nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà -Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Y/c H đọc đoạn trong SGK -G đặt câu hỏi thảo luận. -Em hãy điền dấu X vào ô trống những điểm giống nhău của người Lạc việt và người Âu Việt. + Đều trồng lúa và chăn nuôi + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau -H lên bảng trình bày bài của mình -H nhận xét bổ sung.
Đặc biệt là đã chế được loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên An Dương Vương đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố. -H/s đọc từ 217 TCN ..phương Bắc -H/s kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc + Do dân ta đồng lòng, đoàn kết, một lòng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại.