Soạn bài Sinh học lớp 6 cả năm - Cột 3

MỤC LỤC

Rễ

  • Sự hút nớc và muối khoáng của rễ(Tiết 1)

    - Hoạt động theo nhóm, từng cá nhân đọc thông tin thí nghiệm 1 ở SGK,chú ý tới điều kiện thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm-> thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến-> Ghi lại nội dung cần đạt đợc: Đó là cây cần nớc nh thế nào. Trong thực tế , rễ không chỉ có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan mà ở một số cây, rễ còn có những chức năng khác nữa nên hình dạng , cấu tạo của rễ thay đổi làm rễ biến dạng.

    Thân

    Cấu tạo ngoài của thân

      - Quan sát mẫu vật đối chiếu với tranh vẽ để chia nhóm cây kết hợp với những gợi ý của Gv và hoàn thành bảng<45>vào vở bài tập. * Đáp án: Có hai loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa, phát triển thành cành mang lá hoặc phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

      Biến dạng của thân

      • ph ơng pháp : Trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận

        - Yêu cầu học sinh phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng; tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại củ này. - Gọi 1-2 học sinh trình bày những gì đã đợc quan sát đợc ->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm.

        Đặc điểm bên ngoài của lá

        • Bài cũ: (Không) IBài mới

          - Tùy theo từng loại cây, giống cây và nhu cầu dinh dỡng qua từng thời kỳ của cây mà định loại phân, lợng phânvà cách bón cụ thể. - Quan sát mặt dới của lá và đọc mục thông tin ở SGK -> Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi ở mục lệnh SGK-> Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

          Cấu tạo trong của Phiến lá

          - Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu thông tin ở SGK-> Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi ở mục lệnh<66>SGK. - Đọc mục thông tin, quan sát hình20.4, kết hợp với kiến thức về chức năng của bó mạch ở rễ và thân trả lời câu hỏi ở SGK.

          Quang hợp(t1)

          * TB thịt lá cả ở 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ. - Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào biểu bì trong suốt nên ánh sángcó thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp Tb biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng bảo vệ cho các phần bên trong của phiến lá.

          - Các TB thịt lá chứa rất nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ.  Kiến thức: - Học sinh hiểu và phân tích đợc thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo ra đợc tinh bột và nhả ra khí oxi. 1.ĐVĐ: Nh ta đã biết, khác hẵn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình, là do lỏ cú nhiều lục lạp.

          - Treo tranh và yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại thí nghiệm.-> Mở rộng thêm: Từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan kháclá sẽ chế tạo ra các chất hữu cơ. +Dựa vào thí nghiệm 1-> xác định cành rongở cốc B chế tạo đợc tinh bột, chất khí ở cốc B là khí oxi.

          Quang hợp(t2)

            - Gọi đại diện các nhóm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại. - Yêu cầu học sinh đọc mục thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?. + Lá cây sử dụng nguyên liệu:Nớc và khí cacbonic để chế tạo tinh bột; Nguyên liệu đó đợc lấy từ rễ hút nớc từ đất và lá lấy khí cacbonic từ không khí.

            -Trình bày kết quả của nhóm-> nhóm khác nhận xét, bổ sung -> Rút ra kết luận. * Kết luận : Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nớc, khí cacbonic và diệp lục. - Gợi ý học sinh câu hỏi 3<72>: +Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp, vì trong TB của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục.

            + Những cây không có lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành cây đảm nhận, vì thân và cành của các cây này thờng cũng có màu lục lạp(Nên có màu xanh). - Nghiên cứu trớc bài:” ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp”.

            Cây có hô hấp không?

              Điều đó đúng, vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quá. Điều đó đúng, vì mọi sinh vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra. Điều đó sai, vì không phải tất cả mọi sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào cây xanh.

              - Yêu cầu các nhóm thiết kế thí nghiệm và gợi ý cho các nhóm yếu-> Nhận xét giúp học sinh hoàn thiện thí nghiệm và giải thớch rừ: Khi đặt cõy vào cốc thủy tinh rồi đậy miếng kính lên, lúc đầu vẫn có khí oxi của không khí, đến khi khẽ dịch tấm kính để đa que đóm đang cháy vào-> que. - Tự thiết kế thí nghiệm dựa trên dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1. * Tiểu kết : Cây thải ra khí cácbonic và cũng hút khí oxi của không khí.

              * Kết luận : Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia.

              Phần lớn nớc vào cây đi đâu?

               Kiến thức: - Học sinh lựa chọn đợc cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đã đợc lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc. Nắm đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá; Giải thích ý nghĩa1 số biện pháp kỹ thuật trồng trọt. 1.ĐVĐ: Chúng ta đều biết cây cần nhiều nớc để tham gia quang hợp và sử dụng cho 1 số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút nhiều nớc.

              Nhng theo nghiên cứu của một số nhà khoa học, cây chỉ giử lại một phần rất nhỏ, Vậy phần lớn nớc vào cây đi đâu?. - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành các câu hỏi ở mục lệnh->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình ->nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận : phần lớn nớc do rễ hút vào cây đã đợc thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc qua lá.

              * Kết luận : Hiện tợng thoát hơi nớc qua lá giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên. * Kết luận : Các điều kiện bên ngoài nh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,không khí ảnh hởng tới sự thoát hơi nớc của lá.

              Biến dạng của lá

                -Gọi đại diện các nhóm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng cách cho học sinh chơi trò chơi :” Điền bảng liệt kê”. -Yêu cầu mỗi nhóm điền số đã ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức năng và tên lá biến dạng vào ô cho phù hợp. - Nhận xét kết quả của từng nhóm, yêu cầu học sinh đọc “ Em có biết”; Treo đáp án đúng.

                Tên lá biến dạng Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nớc Lá biến thành gai. Lá đậu Hà lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám để leo lên cao Tay móc Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy. Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến , tiết ra chất dính thu hút và có thể tiêu hóa mồi.

                - Gợi ý thêm: + Có nhận xét gì về đặc điểmhình thái của các lá biến dạng so với lá thờng?. * Kết luận : Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.

                ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

                Mục tiêu 1

                * Một số loài thực vật có hại cho sức khoẻ, ảnh hởng đến nhiều mặt nên khi sử dụng cần thận trọng. -Học bài cần nắm kỉ sự ảnh hưởng của tv đến đời sống con người và toàn xã hội -Làm bài tập 1,2,3 sgk. *Đặt vấn đề (2/):Mỗi loài trong giới thực vật đều có nét đặc trng về hình dạng cấu tạo, nơi sống ..tập hợp các loài thực vật với nét đặc trng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật.

                -Cho học sinh đọc t/tin2a sgk -ở VN có những điều kiện thuận lợi gì cho thực vật phát triển?. -ở nớc ,trên cạn, vùng núi cao , nơi khí hậu khô cằn đều có thực vật sống , phát triển. -GV gọi hs đọc thông tin sgk -Qua đọc báo, nghe đài em hãy kể 1 số thông tin về nạn phá rừng?.

                -Giáo viên: treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài tập sau : -Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính da dạng thực vật VN?. + Hậu quả : -Số lợng loài thực vật giảm -Môi trờng sống thực vật thu hẹp lại -1 số thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng.