Giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc

MỤC LỤC

Kết cấu đề tài

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG

Khái quát chung về liên kết phát triển công nghiệp vùng

    Tóm lại, liên kết phát triển công nghiệp là sự hiện diện của một doanh nghiệp lớn hay nhiều doanh nghiệp trong cùng một ngành; bao gồm các doanh nghiệp sản xuất, các nhà cung cấp nguyên liệu thô, các nhà thầu phụ, doanh nghiệp xuất khẩu, các nhà cung cấp máy móc, các hiệp hội, các nhà tư vấn, dịch vụ đào tạo, các cơ quan pháp luật, các nhà vận chuyển và các nhà cung cấp dịch vụ khác… có liên quan đến nhau trong cùng một ngành, một lĩnh vực đặc thù, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của cụm. Liên kết ngang là liên kết giữa các tác nhân trong cùng một khâu (ví dụ: liên kết những người sản xuất kinh doanh riêng lẻ thành lập nhóm / tổ hợp tác) để giảm chi phí, tăng giá bán sản phẩm, tăng số lượng hàng bán…. - Căn cứ theo cấu trúc thành phần: có các loại liên kết sau:. +) Liên kết song phương: Là liên kết giữa hai chủ thể kinh tế độc lập. +) Liên kết đa phương: Là liên kết giữa nhiều chủ thể độc lập.

    Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chuỗi giá trị theo cách tiếp cận của GTZ
    Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chuỗi giá trị theo cách tiếp cận của GTZ

    Tiêu chí đánh giá liên kết phát triển công nghiệp vùng

    (LQGTSX>1: khu vực có giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp i cao hơn so với bình quân quốc gia, nghĩa là ngành công nghiệp i có đóng góp tích cực cho hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng; LQGTSX<1: khu vực có giá trị sản xuất của ngành công nghiệp i thấp hơn so với bình quân quốc gia, nghĩa là ngành công nghiệp i chưa có đóng góp tích cực cho vùng.). - Hệ số lan tỏa: Sử dụng trong liên kết ngược dùng để đo mức độ quan trọng tương đối của một ngành với tư cách là bên sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ làm đầu vào cho toàn bộ hệ thống sản xuất so với mức trung bình của toàn nền kinh tế vùng.

    THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC

    Thực trạng phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc

      Tăng trưởng theo các nhóm ngành: nhóm ngành điện nước, xử lý rác thải tăng trưởng 59%/năm; nhóm ngành cơ khí, thiết bị điện, điện tử, tin học tăng trưởng mạnh nhất gần 50%/năm; các nhóm ngành hóa chất, nhóm nghành dệt may, gia dày và nhóm ngành khác (chủ yếu in ấn xuất bản tăng trưởng trên 10%/năm; các nhóm ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến nông lâm sản thực thẩm, ngành luyện kim, công nghiệp sản xuất VLXD tăng trưởng dưới 10%. Đơn vị: nghìn tỷ đồng. Tên ngành Năm. 2.Công nghiệp chế. 3.Công nghiệp sản xuất phân phối điện và nước sạch, xử lý rác thải. Nguồn: Theo Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, có xét đến năm 2025 và Niên giám thống kê các tỉnh trong vùng. Theo tăng trưởng của từng nhóm ngành đã tạo những bước chuyển dịch mạnh về cơ cấu GTSX công nghiệp theo ngành. năm 2010), ngành công nghiệp chế biến giảm chút ít (chiếm trên 91% GTSX toàn ngành) và nhóm ngành công nghiệp điện, nước, xử lý nước thải hầu như giữ nguyên tỷ trọng (chiếm khoảng 0,6% GTSX toàn ngành). - Tỉnh Lai Châu mạnh về sản xuất chè (đóng góp trên 6% số lượng của. - Tỉnh Bắc Giang có thế mạnh về sản phẩm phân hóa học ure, axit H2SO4. - Tỉnh Điện Biên chủ yếu về sản phẩm cơ khí nhỏ nông cụ cầm tay chiếm trên 30% số lượng của vùng và sản phẩm về gach xây, xi măng cung ứng trên 5%. sản phẩm vùng;. - Tỉnh Thái Nguyên cung ứng 100% các sản phẩm Vonfram, thức ăn gia súc, thép cán kéo các loại, thiếc thỏi, điện thoại, máy tính bảng TAB. Tỉnh cung ứng trên 70% cỏc sản phẩm đồng tinh luyện và đồng lừi, kẽm thỏi, than cỏc loại, trờn 30%. sản phẩm xi măng trong vùng và trên 18% các sản phẩm chè, sản phẩm quần áo may sẵn, ngoài ra cũng kể đến các sản phẩm nước sản xuất, gạch xây chiếm trên 5%. sản phẩm trong vùng;. Sản phẩm xi măng cung ứng trên 10%, giấy và bôt giấy chiếm trên 5% số lượng trong vùng;. - Tỉnh Hà Giang cung ứng chủ yếu sản phẩm chề chiếm khoảng 15%, các sản phẩm gỗ xẻ, cát sỏi, điện sản xuất chiếm trên 5% số lượng trong vùng;. Các sản phẩm giấy và bột giấy, xi măng, gạch xây, trang in chiếm trên 10%, sản phẩm cao lanh chiếm trên 8% số lượng của vùng;. - Tỉnh Cao Bằng vung ứng 100% quặng mangan, gang đúc, sản phẩm chiếu. - Tỉnh Phú Thọ cung ứng 100% sản phẩm bột ngọt, vải thành phẩm, sợi toàn bộ, giầy dép các loại, khí công nghiệp, các sản phẩm phân lân, ắc quy, xút NaOH, phèn chua, gạch ceramic, tấm lợp phibro, que hàn, nhôm định hình. Các sản phẩm phân NPK, rượu, bia, cao lanh chiếm trên dưới 90%. Sản phẩm giấy và bột giấy, đậu phụ chiếm trên dưới 70%. Các sản phẩm gỗ xẻ, quần áo may sẵn chiếm trên 40%. Các sản phẩm feromangan, apatit chiếm gần 100%. Các sản phẩm kẽm thỏi, đồng thỏi chiếm gần 30%. Các sản phẩm bột penspat, vôi nụng, đậu phụ, rượu chiếm trên dưới 20% và các sản phẩm phân bón NPK, gạch xây, gỗ xẻ, trang in, điện nước sản xuất chiếm trên dưới 10% số lượng sản phẩm công nghiệp tương ứng của vùng. Tổng hợp sản phẩm công nghiệp chủ yếu toàn vùng trong bảng phụ lục 1 2.3 Thực trạng liên kết phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc. Ngày nay, dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các địa phương phải liên kết với nhau để cùng phát triển, cùng giải quyết các vấn đề khó khăn đang nảy sinh. Có thể nói rằng, liên kết là xu thế tất yếu trong phát triển KTXH trong đó có ngành công nghiệp, các mối liên kết sẽ phát huy được tiềm tăng, thế mạnh của các chủ thể trong mối liên kết đó. Không nằm ngoài xu thế chung, các tỉnh TDMNPB cũng cần phải xây dựng mối liên kết chặt chẽ với Trung ương, với từng địa phương trong vùng để tạo ra sức mạnh từ những lợi thế chung để cùng nhau phát triển. Trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước luôn tập trung tạo điều kiện về chính sách, các dự án hỗ trợ phát triển cho vùng, tập trung một khối lượng vốn lớn thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 135, các dự án sử dụng trái phiếu Chính phủ..Tập trung thiết lập, xây dựng phát triển. mối liên kết phát triển giữa các địa phương bằng việc thành lập Ban chỉ đạo Tây Bắc và xây dựng các quy hoạch phát triển tổng thể KTXH cho vùng và quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp cho vùng đến năm 2030.. Song song với đó, Trung ương cũng tập trung xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng để tăng cường tính liên kết trong phát triển KTXH nói chung và công nghiệp nói riêng. Đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối các tỉnh nội vùng, các tuyến đường giao thông kết nối vùng với các vùng lân cận như các tuyến đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên - Bắc Kạn; Hà Nội – Lào Cai; Hòa Lạc - Hòa Bình..tạo điều kiện thuận lợi cho kết nối phát triển công nghiệp giữa các địa phương và kết nối vùng với vùng Đồng bằng sông Hồng. Bên cạnh đó, Vùng cũng nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các Bộ ngành trong việc phát triển KTXH và phát triển ngành công nghiệp. Những năm gần đây, Cục công nghiệp địa phương, Bộ Công Thương tiến hành tổ chức hội thảo ngành công thương 14 tỉnh TDMNPB, tỏ chức hội chợ công – thương vùng Tây Bắc, Đông Bắc, các chương trình xúc tiến thương mại. Tại các hội nghị chương trình đều mời thêm các đoàn đại biểu của địa phương lân cận để bàn các vấn đề về phát triển công nghiệp của vùng, của từng địa phương, các giải pháp thực hiện liên kết phát triển công nghiệp các địa phương trong vùng và vùng lân cận. Tuy nhiên, rất ít các liên kết phát triển diễn ra trên thực tế giữa các địa phương phù hợp với các nguyên lý liên kết vùng và chưa thực sự trở thành một chủ trương có tính nguyên tắc trong tổ chức không gian phát triển của từng địa phương. 2.3.2 Hiện trạng xây dựng mối liên kết phát triển công nghiệp trong vùng. được quy hoạch).

      Bảng 2.2 Tổng hợp giá trị sản xuất công nghiệp giá quy đổi 1994  giai đoạn 2006 – 2014 theo nhóm ngành
      Bảng 2.2 Tổng hợp giá trị sản xuất công nghiệp giá quy đổi 1994 giai đoạn 2006 – 2014 theo nhóm ngành

      Đánh giá chung về liên kết phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc

        Chủ yếu là do mối liên kết dọc và ngang trong chuỗi giá trị của ngành còn lỏng lẻo, quá trình hoạt động và vận hành của chuỗi giá trị chưa dựa trên những mối liên kết bền vững và chặt chẽ, cấu trúc chuỗi giá trị chưa vững chắc và bị tác động mạnh bởi các nhân tố bên ngoài. - Lực lượng lao động cho công nghiệp chủ yếu xuất phát từ lao động vùng nông thôn có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cần đầu tư nhiều, dẫn đến không kịp thời đáp ứng ngay cho nhu cầu phát triển công nghiệp, khi các cơ sở lớn vào hoạt động.

        CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU

        - Kết cấu hạ tầng vẫn chưa đáp ứng đủ về nhu cầu cho phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông liên thông giữa các tỉnh, thành trong vùng chưa được thuận lợi nên rất khó cho các tỉnh, thành liên kết để phát triển. - Đối với ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản và ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản là ngành công nghiệp mũi nhọn có thế mạnh của vùng cũng như của các địa phương trong vùng.

        MIỀN NÚI PHÍA BẮC

        Định hướng và mục tiêu liên kết phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc

          Tăng cường liên kết ngang trong chuỗi giá trị: các tác nhân trong cùng một khâu (các hộ nông dân trồng mía, các thương lái trung gian, các cơ sỏ sơ chế, các cơ sở nhà máy chế biến) phải có sự hợp tác lẫn nhau chặt chẽ. Tăng cường sự liên kết dọc trong chuỗi giá trị: thúc đẩy mối liên hệ giữa các tác nhân của những khâu khác nhau trong suốt chiều dài chuỗi giá trị, cụ thế: mối liên kết giữa nông dân trồng dừa và các thương lái thu mua; giữa thương lái thu mua – cơ sở sơ chế; giữa các cơ sở sơ chế - các doanh nghiệp chế biến.

          Giải pháp về cơ chế, chính sách liên quan đến công nghiệp của các tỉnh trong vùng

            Đối với các tỉnh thành viên trong vùng: song song với những chính sách vĩ mô của Nhà nước, các tỉnh cần nghiên cứu xây dựng những cơ chế huy động các nguồn vốn phù hợp với điều kiện riêng có của đại phương nhằm thúc đẩy phát triển nhanh các KCN, CCN và hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đảm bảo các điều kiện phát triển bền vững. Sử dụng một phần vốn Ngân sách Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đồng thời huy động các nguồn vốn khác tại địa phương, vận động nguồn tài trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp, dành nguồn vốn vay ưu đãi cho mục tiêu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp.

            Giải pháp về quy hoạch, phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho công nghiệp toàn vùng

              Triển khai dự án khai thác, chế biến quặng đất hiếm tại mỏ Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái). *) Quặng đồng: Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ đồng tại tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La. Đầu tư mở rộng cơ sở chế biến đồng kim loại tại Lào Cai. Các dự án khai thác phải gắn liền với địa chỉ sử dụng cho các dự án chế biến trong nước; không xuất khẩu quặng đồng. *) Quặng chì - kẽm: thăm dò phần sâu và khu vực mở rộng các mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn nhằm bổ sung trữ lượng quặng cho các dự án đang khai thác; hoàn thành thăm dò các mỏ có tiềm năng ở Điện Biên, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng. Việc khai thác quặng chỉ phục vụ cho dự án chế biến sâu thành kim loại chì, kẽm; không xuất khẩu quặng chì - kẽm. Các khu vực quặng mới phát triển tại Bắc Kạn, Cao Bằng đưa vào khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia. *) Quặng mangan: Hoàn thành công tác thăm dò tại khu vực có tiềm năng tại tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng để khai thác làm nguyên liệu cho dự án chế biến feromangan, mangan điện giải EMD phục vụ nhu cầu trong nước; không xuất khẩu quặng mangan và sản phẩm sau chế biến. *) Khoáng sản đá vôi trắng: Khai thác quy mô lớn và chế biến tập trung đá vôi trắng tại Yên Bái; hạn chế khai thác quy mô nhỏ; không xuất khẩu đá khối. *) Khoáng sản làm nguyên liệu gốm - thủy tinh: Thăm dò, khai thác các khu vực kaolinh, felspat tại Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai phục vụ nguyên liệu dự án sản xuất gạch men, gốm sứ. *) Khoáng sản làm nguyên liệu ốp lát: Thăm dò, khai thác đá granit, gabro ốp lát tại tỉnh Yên Bái và các mỏ đá trầm tích ốp lát tại Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Bái phục vụ nhu cầu xây dựng. Không xuất khẩu đá khối. *) Quặng apatit: Hoàn thành thăm dò mở rộng, thăm dò bổ sung đối với các diện tích đã điều tra (tại Lào Cai). Nghiên cứu công nghệ sử dụng quặng loại 2, để đầu tư các dự án chế biến. Việc cấp phép khai thác mỏ phải gắn liền với các dự án. chế biến, sản xuất phân lân, DAP, sản xuất photpho, phân lân nung chảy; không xuất khẩu quặng apatit. Cân đối nhu cầu sử dụng trong nước để điều chỉnh khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia. Nhóm khoáng sản VLXD thông thường: Khai thác, chế biến phải gắn với an toàn lao động, bảo vệ cảnh quan môi trường. Không khai thác VLXD ở chân sườn đồi, núi dọc theo các tuyến đường quốc lộ để bảo vệ cảnh quan. -Phân vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản:. +) Vùng chuyên canh chè Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La. Trung tâm chế biến tại Thái Nguyên, các tỉnh có mối liên kết: Lai Châu, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn;. +) Vùng chuyên canh thuốc lá Lạng Sơn, Cao Bằng, cung cấp nguyên liệu cho NM chế biến thuốc lá tại Cao Bằng;. +) Vùng chuyên canh cà phê chè Lạng Sơn, khu phụ cận Thái Nguyên (Phú Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ), Tuyên Quang, Yên Bái, Cao Bằng.. Trung tâm chế biến tại Sơn La, các tỉnh có mối liên kết: Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên. +) Vùng chuyên canh cây ăn quả Bắc Hà (Lào Cai), Ngân Sơn (Cao Bằng), vùng na Chi Lăng - Lạng Sơn, vùng hồng Lạng Sơn, vùng cam quýt bưởi, hồng Lục Yên, Yên Bình, vùng vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang). +) Ngoài ra còn có các vùng bông, tơ tằm tại Sơn La, Lai Châu cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sợi, dệt, nhuộm tại các KCN ở tỉnh Phú Thọ, tỉnh Thái Nguyên. +) Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả..), đầu tư xây dựng các cơ sở sơ chế để cung cấp nguyên liệu cho một dự án chế biến, chiết xuất dược liệu (có thể đặt tại một trong các tỉnh trên). Quỹ này sẽ hỗ trợ cho việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp trong vùng theo các tiêu chí cụ thể về mức độ đổi mới (tính theo tỷ lệ % giá trị thiết bị cần đổi mới so với tổng giá trị hiện có) và mục tiêu đổi mới thiết bị của doanh nghiệp, nhằm khuyễn khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất theo phương châm đổi mới công nghệ từng phần, từng công đoạn (đối với những doanh nghiệp có khó khăn về nguồn vốn đổi mới KHCN) nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường trong và ngoài nước. -Liên kết xây dựng hạ tầng:. Sự phát triển KTXH của một quốc gia khó có thể thiếu sự phát triển quan trọng của sơ sở hạ tầng như: giao thông đường bộ, đường thủy, sân bay, các bến cảng, hệ thống cung ứng điện, nước, thông tin liên lạc.. Các địa phương cũng vậy, vùng nào có cơ sở hạ tầng tốt sẽ có nhiều thuận lợi để phát triển KTXH hơn. Chính vì vậy mà phần lớn vốn đầu tư của các quốc gia, hay của các địa phương trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, được chi cho phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, đầu tư phát triển hạ tầng cần được nhìn nhận và đáp ứng cho từng địa phương riêng lẻ, gây lãng phí trong đầu tư. Một số giải pháp cần thực hiện như sau:. +) Đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng theo hướng hình thành bộ khung kết cấu hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển KTXH; đảm bảo kết nối giao thông đường bộ giữa các tỉnh trong nội vùng và giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với các quốc gia trong khu vực. +) Phát triển hệ thống đường thủy dựa trên lợi thế các lòng hồ thủy điện, hệ thống đường biên nhằm phát huy lợi thế vị trí địa lý của vùng đảm bảo phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng và giao thương quốc tế của vùng. +) Phát triển mạng lưới thông tin hiện đại và thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các công nghệ phát triển của vùng. +) Tiếp tục đầu tư nâng cao hệ thống truyền tải điện, đảm bảo cung cấp năng lượng điện cho các hoạt động KTXH của vùng. +) Tập trung đầu tư hoàn thành dứt điểm các dự án trọng điểm, xây dựng kế hoạch đầu tư kết nối hạ tầng quan trọng cho giai đoạn 2020 – 2030, theo hướng ưu tiên phát triển hiện đại hóa mạng lưới giao thông vận tải, hạ tầng KCN (cung cấp và xử lý nước thải, chất thải)..; tạo điều kiện cho việc thực hiện các quy hoạch phát triển công nghiệp nói riêng và KTXH nói chung của cả vùng. +) Đối với các lĩnh vực đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KTXH do Nhà nước chi phối, quản lý và liên kết trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (mạng lưới giao thông, khu xử lý chất rắn nguy hại, mạng lưới cấp nước liên tỉnh, mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, cơ sở dạy nghề..) phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trung ương trong việc luận chứng xác định cụ thể trong quy hoạch phát triển tổng thể KTXH, quy hoạch phát triển ngành; bố trí kế hoạch đầu tư theo kế hoạch trung hạn, xem xét, cân đối trên tổng thể vùng, nhất là đối với các tuyến giao thông địa phương cần kết nối. +) Thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển hệ thống kế cấu hạ tầng vùng TDMNPB theo QĐ 1580/QĐ-TTg: Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH, trong đó, ưu tiên hàng đầu việc xây dựng và nâng cấp hệ thống đường bộ, tạo cơ sở liên kết vùng để phát triển nhanh KTXH và đảm bảo quốc phòng, an ninh.

              Giải pháp về tổ chức điều phối toàn vùng 1 Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước

                Giải pháp được nhấn mạnh trong thời gian tới là, các địa phương liền kề nhau trong một vùng cần có sự kết hợp trong tổ chức phân bố không gian công nghiệp theo hướng, các tiểu vùng của các địa phương liền kề, có thể sử dụng chung các khu, CCN của nhau mà không cần đầu tư riêng, tránh lãng phí. Nếu chúng ta chưa thực hiện được công việc cụ thể chiến lược, quy hoạch tổng thể công nghiệp của ngành, vùng thì hoạt động liên kết kinh tế của các doanh nghiệp, của các địa phương trong vùng chỉ có thể giải quyết được những nhiệm vụ cục bộ tạm thời thiếu sự ổn định và phát triển lâu dài.