Phân tích khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank

MỤC LỤC

Phân loại cho vay tiêu dùng

-Tuy nhiên trong hoạt động cho vay tiêu dùng trực tiếp, các quyết định của ngân hàng trong việc có cho vay hay không đạt độ chuẩn mực cao hơn nhiều lần so với những quyết định của Nhà cung cấp; bởi, những nhân viên tín dụng họ được đào tạo vững về chuyên môn nghiệp vụ, trong khi đối với Nhà cung cấp thì những nhân viên của họ lại mạnh về khía cạnh bán hàng mà không mạnh về khía cạnh thẩm định tín dụng. Đặc biệt, với ngân hàng có quy mô nhỏ, uy tín chưa cao..vv, khó có thể cạnh tranh được với các ngân hàng có quy mô lớn, uy tín cao trong việc giành những khách hàng lớn (thường là các tổ chức mà nhu cầu vay vốn đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh), hoặc có những khi nhờ những mối quan hệ tốt có thể giành được khách hàng, nhưng ngân hàng lại không thể đáp ứng được quy mô khoản vay của họ thì thị trường cho vay tiêu dùng là vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng này.

Quy trình cho vay tiêu dùng

+ Thẩm định nhân thân người cho vay vốn và người bảo lãnh (nếu có): cán bộ tín dụng phải đảm bảo khách hàng vay vốn có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, đủ tư cách pháp lý vay vốn ngân hàng đồng thời đảm bảo khách hàng vay vốn cú ý thức rừ ràng về trỏch nhiệm phải hoàn trả đầy đủ và đỳng hạn cỏc khoản nợ. Giá trị bất động sản phụ thuộc vào các yếu tố như: quy mô và chất lượng bất động sản, mức cung cầu của bất động sản ở địa phương trong trường hợp phải phát mại tài sản của người đi vay cũng là một yếu tố được xem xét khi đánh giá tài sản thế chấp không được duy trì tốt ngân hàng có thể không lấy được toàn bộ số tiền đã cho vay bằng cách thanh lý tài sản.

Khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dung của ngân hàng thương mại

Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hang

    Xuất phát từ khái niệm về cạnh tranh có thể kết luận : Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là chủ thể ngân hàng với nghệ thuật sử dụng tổng hợp các phương thức, yếu tố nhằm dành được phần thắng trên thị trường với lợi nhuận cao nhất, nâng cao vai trò và vị thế của mình trên thị trường. Tuy nhiên, theo tác giả Lê Đăng Doanh – Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiêp.

    Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại

      Quan hệ công chúng là hoạt động của ngân hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc do chính ngân hàng thiết kế để truyền đạt những thông tin về ngân hàng và hoạt động của ngân hàng nhằm tạo dựng trong lòng khách hàng và công chúng một hình ảnh tốt, một thái độ tích cực về ngân hàng cũng như các sản phẩm của ngân hàng qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng. Đối tượng kinh doanh của các NHTM là tiền tệ nên chất lượng dịch vụ không chỉ được đánh giá thông qua chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng mà còn được đánh giá thông qua độ an toàn, chính xác trong xử lý nghiệp vụ, tính đơn giản thuận tiện trong giao dịch và cuối cùng là khoảng thời gian cần thiết để có thể hoàn tất một giao dịch.

      Thực trạng cho vay tiêu dung và khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dung tại VPBank

      Khái quát về VPBank

      • Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank trong những năm gần đây

        - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư với các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán với các loại kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn, kỳ hạn ngắn từ 3 đến 12 tháng, trung và dài hạn trên 12 tháng), tiền gửi tiết kiệm bằng đồng đô la Mỹ, tiền gửi tiết kiện an sinh, tiền gửi tiết kiệm đồng Việt Nam bảo đảm bằng đô la mỹ, tiền gửi tiết kiệm bù đắp trượt giá bằng đô la Mỹ. Trong những năm qua, VPBank liên tục mở rộng mạng lưới hoạt động , duy trì sự đoàn kết nhất trí của HĐQT, ban kiểm soát, ban điều hành, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động và và phát triển thêm các sản phẩm mới, tăng cường hiệu quả công tác quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên… nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy VPBankphát triển.

        Sơ đồ cơ cấu tổ chức của toàn hệ thống VPBank
        Sơ đồ cơ cấu tổ chức của toàn hệ thống VPBank

        Thực trạng cho vay tiêu dùng của VPBank

        • Các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng tại VPBank
          • Cơ cấu cho vay tiêu dùng tại VPbank

            Có được kết quả này là do trong năm 2007 thị trưởng chứng khoán ảm đạm nên người dân đã chuyển sang vay mua bất động sản đầu cơ kiếm lời nhất là trong 3 tháng cuối năm 2007 số lượng người vay mua nhà tăng cao.Ở các nước phát triển tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay chiếm từ 40%-50%.Trong khi đó tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ của các NHTM Việt Nam hiện còn thấp (15%-25%).Dư nợ cho vay tiêu dùng của VPBank chiếm tỷ trọng lớn, là hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hang.Điều này là phù hợp với chiến lược của ngân hàng bán lẻ mà mục tiêu của VPBank là đến năm 2010 trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam.Khả năng cạnh tranh cảu VPBank trong hoạt động cho vay tiêu dùng là rất tốt. Tuy không có mức tăng trưởng ấn tượng như trong hoạt động mua,xây sửa nhà nhưng hoạt động cho vay mua ôtô cũng đạt được mức tăng trưởng cao.Năm 2006 tỷ lệ cho vay mua ôtô tăng hơn 200 tỷ đồng so với năm 2005(tăng hơn 175% ),đến năm 2007 tỷ lệ vay mua ôtô tăng một cách đột biến tăng hơn 800tỷ đồng so với năm 2006 (tương ứng tăng hơn 272% so với năm 2006).Phần lớn người vay mua ôtô là những người có thu nhập cao và giới doanh nhân, họ có nhu cầu về phương tiện đi lại là rất lớn.Dự báo thị trường cho vay mua ôtô tiềm năng là rất lớn trong thời gian tới.

            Bảng 2.3.Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay.
            Bảng 2.3.Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay.

            Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng và khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank

              Mặt khác, phải kể đến những yếu tố thuận lợi khách quan của nền kinh tế Việt Nam những năm qua với GDP tăng trưởng bình quân từ 7% đến 8%, công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp đều tăng trưởng theo cơ cấu hợp lý, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng đều, thị trường tiêu dùng trong nước cũng ngày một mở rộng.Đặc biệt, thu nhập của người dân cũng như trình độ dân trí ngày một được nâng cao là những điều kiện rất tốt để các hoạt động dịch vụ của ngân hàng được phát triển.Hệ thống Chính trị – Pháp luật cũng đang dần được hoàn thiện theo hướng khoa học, chặt chẽ và phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Hoạt động marketing của bộ phận tín dụng chỉ do CBTD đảm trỏch, song song với theo dừi quản lý hồ sơ cho vay họ cũn phải tiếp thị mở rộng thị trường.Hay việc quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng chỉ dừng lại ở việc đưa ra những thủ tục và đặc điểm sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng chứ chưa thực sự giúp khách hàng nhận biết được lợi ích mà cho vay tiêu dùng của ngân hàng đem lại cho mình trong khi điều đó là rất cần thiết để gợi mở nhu cầu của khách hàng.Cũng chính vì thế có thể nhận thấy, khách hàng đến vay tiêu dùng tại ngân hàng chủ yếu là khách hàng truyền thông gắn bó lâu năm với ngân hang,hoặc qua sự giới thiệu của người thân,bạn bè.

              Khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank 1. Mức độ cạnh tranh của thị trường trong hoạt động cho vay tiêu dùng

                Theo các chuyên gia tài chính, càng ngày sự khác biệt về giá (lãi suất) của dịch vụ ngân hàng sẽ không còn nữa,thay vào đó là sự cạnh tranh về chất lượng dịch vụ là chủ yếu.Các ngân hàng sẽ hướng tới việc cung cấp cho khách hàng một giải pháp tài chính linh hoạt như cùng một sản phẩm nhưng khách hàng có thể sử dụng vào nhiều mục đích tiêu dùng khác nhau,hoặc cùng với một nhu cầu tiêu dung khách hàng có thể lựa chọn nhiều giải pháp tài chính.Mặt khác các ngân hàng cũng thực hiện đổi mới công nghệ để khách hàng có thể làm thủ tục đăng kí vay tín chấp hay vay tiêu dùng trả góp qua mạng khi đó sẽ đem lại nhiều tiện ích cho cả khách hàng và cho cả ngân hang. Với khách hàng đến làm hồ sơ xin vay thì mặc dù quy trình nghiệp vụ cho vay của VPBank quy định thời gian thực hiện một nghiệp vụ cho vay tiêu dùng ngắn hạn tối đa là 7 ngày, khoản cho vay trung dài hạn tối đa là 45 ngày nhưng thực tế các cán bộ tín dụng VPBank với trình độ nghiệp vụ vững vàng và khả năng sáng tạo linh hoạt luôn hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn quy định, đem lại sự hài lòng rất lớn cho khách hàng.

                Bảng 2.8.Sản phẩm cho vay tín chấp của các ngân hàng
                Bảng 2.8.Sản phẩm cho vay tín chấp của các ngân hàng

                GIẢI PHÁP NÂNG CAO khả năng CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI

                ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VPBANK THỜI GIAN TỚI

                • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NHTM CỔ PHẦN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
                  • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTM CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

                    - Về huy động vốn : Ngân hàng tiếp tục chính sách lãi suất linh hoạt, cung cấp nhiều tiện ích bổ sung cho khách hàng tiết kiệm cũng như khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán, chuẩn bị điều kiện kỹ thuật để quản lý tập trung tài khoản tiền gửi, đưa dịch vụ gửi tiền một nơi, rút nhiều nơi vào hoạt động. - Về các sản phẩm, dịch vụ khác : VPBank ưu tiên phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử, các sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt (Thẻ Tín dụng, Thẻ ghi nợ nội địa của VPBank và đại lý thẻ tín dụng quốc tế cho Vietcombank), các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tự động, các sản phẩm dịch vụ, ngân hàng bán lẻ khác.

                    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

                      Hai là, phát triển đồng bộ thị trường tài chính trong nước theo hướng nâng cấp và hoàn thiện các thị trường bộ phận, đặc biệt là phát triển và vận hành có hiệu quả thị trường nội tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để đáp ứng cung – cầu từ nội bộ nền kinh tế cũng như thích ứng được sự biến động dưới tác động của các dòng lưu chuyển vốn và đầu tư, trong đó đặc biệt chú trọng thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản đồng thời nới lỏng thích hợp những hạn chế về quyền tiếp cận thị trường và hoạt động tài chính, ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài. Hai là, phát triển hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng, đồng thời phối hợp với các tổ chức quốc tế khác nhằm dự báo, phát hiện, chia sẻ thông tin, đồng thời hoàn thiện hệ thống thông tin cảnh báo sớm, đồng thời chủ động trong việc đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo kiểm soát và điều chỉnh lượng vốn phù hợp với khả năng hấp thụ của nền kinh tế, hạn chế các tác động bất lợi từ việc dịch chuyển các luồng vốn vào và ra, cũng như định hướng và tạo kênh dẫn vốn vào những khu vực kinh tế cần được ưu tiên trong từng thời kỳ.