Đánh giá và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải tại Thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Các công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý rác thải

Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ choc kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường. Việc sử dụng các công cụ kinh tế trên ở các nước cho thấy một số tác động tích cực như các hành vi môi trường được thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của xã hội cho công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường và cho ngân sách nhà nước, duy trì tốt giá trị môi trường của quốc gia.

Các phương pháp xử lý rác thải

Các thành phần chất thải thích hợp để ủ bao gồm các chất thải hữu cơ từ bếp, vườn tược, giấy loại, rác rưởi trên đường phố, rác thải ở các chợ, rác, bùn cống, các chất thải hữu cơ từ công nghiệp thực phẩm, chất thải từ công nghiệp gỗ và giấy, phân chuồng động vật nuôi. Tuy nhiên việc vận hành bãi chôn lấp phải được kiểm tra, xử lý thường xuyên độ nguy hại của rác thải, khí và nước rác được tạo ra trong quá trình xử lý để tránh nguy hại cho môi trường và con người.

Các mô hình quản lý rác thải 3.1. Mô hình phân loại rác tại nguồn

Là mô hình trực tiếp tác động và có ảnh hưởng đến môi trường của chính mình, những hoạt động do cộng đồng thực hiện có thể làm cho môi trường trở nên trong lành, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội, nhưng cũng có thể làm cho môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Sau đó, tiến hành xây dựng và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cho mọi cán bộ, xã viên HTX, kết hợp với các chương trình thực tiễn xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người để có thể phát huy được quyền tự chủ của mình khi tham gia bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên.

Đánh giá hiệu quả mô hình PLRTN

Trước tiên, cần thực hiện một số chương trình tuyên truyền, phổ biến các mô hình bảo vệ môi trường, mô hình HTX quản lý môi trường dựa vào cộng đồng với những gợi ý, quy định về áp dụng khuôn mẫu chung cho việc xây dung mô hình HTX dựa vào cộng đồng. Quản lý chất thải là một vấn đề xã hội lớn đòi hỏi không những phải thiết lập những khuôn khổ pháp lý làm cơ sở cho việc hoàn thiện các thể chế và quy định của Chính phủ về quản lý chất thải, mà còn yêu cầu có sự tham gia rộng rãi của cộng đồng và các tổ chức xã hội trong nỗ lực tạo ra một môi trường phát triển thịnh vượng và bền vững.

Hiện trạng rác thải thành phố Hà Nội

Giới thiệu chung về Hà Nội 1.1. Đặc điểm tự nhiên của Hà Nội

    Rác bệnh viện (sinh. Công tác thu gom của lực lượng tư nhân bao gồm những người thu mua phế liệu và những người nhặt rác, những người thu gom thức ăn thừa. Các loại rác được thu gom bởi lực lượng này bao gồm các rác thải có khả năng tái chế như chai lọ, thuỷ tinh, vỏ đồ hộp… Những lực lượng này đã góp một phần quan trọng trong việc làm giảm rác thải đến khu xử lý, làm tăng lượng rác thải được tái chế, tái sử dụng. Đây là hoạt động mang lại lợi ích cho cả. người thu gom và xã hội. Tuy nhiên những lực lượng này được hình thành một cách tự phát và chưa có một quy định nào để quản lý chặt chẽ. Theo điều tra của một số cơ quan trong nước và nước ngoài thì hiện nay ở Hà Nội có khoảng 6000 người thu mua phế liệu và nhặt rác. Công tác vận chuyển. Công tác vận chuyển là một khâu trong quá trình quản lý rác thải. Rác thải sau khi thu gom phải được vận chuyển ngay đến nơi xử lý. Công ty có 200 xe chuyên dùng để vận chuyển rác thải dung tích từ 6 - 8 m3, các xe này đều có hệ thống thuỷ lực để nâng các xe gom rác đẩy tay hoặc các thùng rác nhỏ và trong đó có khoảng 70 xe có bộ phận nén ép rác. Các xe này được bàn giao cho các xí nghiệp môi trường tự quản lý và sử dụng. Các xí nghiệp tuỳ theo địa bàn mình quản lý mà bố trí các loại xe cho thích hợp. Mục tiêu của công tác vận chuyển :. - Rác không bị chờ quá lâu, rác được chở đi ngay sau khi thu gom. - Giảm tối đa chi phí vận chuyển. - Mỹ quan đường phố. Tuy nhiên có một vấn đề khó khăn cho công tác thu gom, vận chuyển rác thải là việc tìm các điểm thu thập rác từ các xe gom lên xe chở rác. Do phương tiện của ta còn lạc hậu nên trong quá trình cẩu rác thường có tiếng ồn lớn của động cơ xe, các mùi khó chịu từ rác bốc ra và việc rơi vãi rác, chảy nước rác ra đường trong quá trình nâng cẩu. Do đó người dân thường phản đối việc đặt các điểm cẩu rác gần nhà họ. Điều này khiến cho việc lựa chọn các điểm cẩu rác thường không tuân thủ các nguyên tắc đặt ra mà thường được tiến hành ở bất cứ nơi nào có thể được thậm chí ngay tại các vườn hoa hoặc các điểm nhạy cảm với môi trường. Nhiều năm trước đây rác thải của thành phố hàng ngày được Công ty Môi trường Đô thị thu gom và vận chuyển tới các bãi chôn lấp như Thuỵ Phương, Tây Mỗ. Hiện nay do bãi chôn lấp Tây Mỗ đã đóng bãi nên rác của thành phố Hà Nội sẽ vận chuyển lên bãi Nam Sơn. Vận chuyển lên bãi Nam Sơn được chia làm 2 phương án :. * Phương án 1 : Toàn bộ chất thải được chuyển thẳng lên khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn. Theo phương án này công ty xin được đầu tư thêm xe, lái, phụ xe cùng với phương tiện hiện có của công ty đảm bảo đủ phương tiện vận chuyển. Tất cả rác thu gom được đi thẳng từ nội thành đi Nam Sơn. * Phương án 2 : Vận chuyển qua bãi Tây Mỗ để chế biến thành phân compost. Phương án này được tiến hành thực hiện từ giữa năm 2001. Tuy nhiên lượng rác chuyển qua trạm Tây Mỗ chỉ chiếm khoảng 1% và chủ yếu là lượng rác được thu gom từ các chợ. Quá trình thu và vận chuyển được thực hiện theo từng chuyến, mỗi chuyến thu gom và vận chuyển năng lực đạt khoảng 5 tấn/xe, trung bình được 10 tấn rác thải sinh hoạt. Tất cả các xe trong quá trình vận chuyển đều phải phủ bạt để tránh làm rơi vãi trong quá trình vận chuyển và chỉ tháo bạt khi đổ rác vào bãi thải. Phí thu gom rác thải. Xí nghiệp sẽ thu phí vệ sinh bằng biên lai thu phí do cục thuế phát hành với mức thuế quy định 1000đ/người/tháng. Thông thường việc thu phí. được tiến hành hàng tháng, song một số địa bàn, một số hộ có thời gian làm việc bận rộn có thể tiến hành thu theo quý. Nguyên nhân của việc thất thu phí thì có nhiều nhưng có các nguyên nhân cơ bản sau :. - KT1 là những người có hộ khẩu thường chú tại nơi ở thu được tỉ lệ lớn nhất. Có một phần nhỏ người dân chây lì không chịu đóng phí vệ sinh. - KT2 là những người chuyển khỏi địa bàn nhưng không chuyển hộ khẩu nên trên sổ quản lý họ vẫn thuộc địa bàn nhưng thực tế họ không đóng phí tại địa bàn đó. - KT3 là những dân từ các tỉnh khác về làm thêm trên thành phố, có cuộc sống, chỗ ở không ổn định cũng không thể thu phí được từ họ. - KT4 là những người thuộc diện khó khăn, phải trợ cấp từ chính quyền địa phương cũng không thu được phí. Công tác thu phí hiện nay còn rất khó khăn chưa thể giải quyết. Công ty chưa có những chức năng và quyền hạn cụ thể để buộc người dân phải đóng phí mà chỉ có thể tuyên truyền vận động mọi người chấp hành. Hiện nay, tổng số phí thu được có 77% nộp lên công ty để bù đắp cho ngân sách Nhà nước, còn 23% để lại các xí nghiệp dùng vào các công việc sau :. - 4% chi cho các phường để sử dụng vào việc đôn đốc, kiểm tra, tuyên truyền. Chôn lấp rác. Rác thải sinh hoạt sau khi được thu gom sẽ được vận chuyển đến khu chôn lấp. Phần lớn rác thải sinh hoạt hiện nay được xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Phương pháp chôn lấp trước đây, bây giờ và trong tương lai gần vẫn được coi là phương pháp chủ đạo. Bởi lẽ phương pháp này dễ vận hành, chi phí vừa phải và phù hợp với điều kiện nước ta còn nghèo, các công nghệ còn lạc hậu. Tuy nhiên với phương pháp này còn nhiều tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm đất. Hiện nay bãi rác Nam Sơn là bãi rác chính của thành phố Hà Nội, được quy hoạch trở thành khu xử lý rác chính của thành phố Hà. Phần sau ta sẽ núi rừ hơn về vấn đề này. Chế biến phân vi sinh. Xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn thuộc công ty Môi trường Đô thị Hà Nội được thành lập từ 1996, có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý rác làm phân vi sinh. Công nghệ của nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh theo phương pháp ủ đống tĩnh, thổi gió cưỡng bức với công suất thiết kế 30.000 m3/năm và xử lý khoảng 15.000 m3 chất thải/năm, đạt 1% tổng lượng chất thải đô thị phát sinh trong ngày, thu hồi được 7500 tấn phân phục vụ cho cây trồng. Lượng rác thải dùng để ủ phân là rác thu gom tại các chợ. Công nghệ này được thực hiện qua các công đoạn ở trong nhà có mái che nên đảm bảo không gây mùi. Công nghệ hầu như khôngphát sinh nước thải mà tận dụng được nước rác ở trong các nhà chế biến đưa quay vòng bể ủ lên men để bổ xung lượng ẩm. Công nghệ vừa giảm được diện tích chôn lấp vừa tiết kiệm được một khoản tiền cho chi phí chôn lấp. Tuy nhiên do chưa có sự phân loại tại nguồn nên nhà máy gặp nhiều khó khăn trong khâu phân loại. Rác thải chưa được phân loại nên chất lượng còn thấp và chi phí sản xuất là khá cao, khoảng 150.000 đ/ tấn. Thiêu đốt rác. Thiêu đốt rác có chi phí cao nhất so với các phương án trên và hiện nay chưa được sử dụng để xử lý rác thải sinh hoạt. Công nghệ này mới chỉ được áp dụng đối với rác thải nguy hại bệnh viện. Vấn đề xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải ở Hà Nội Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường là chủ trương, định hướng chiến lược lớn, lâu dài Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là một trong những giải pháp cơ bản để thực hiện thành công sự nghiệp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. Hiểu một cách đơn giản, xã hội hóa trong công tác bảo vệ môi trường là nâng cao nhận thức về môi trường của cộng đồng và huy động các nguồn lực trong xã hội cũng như ban hành các chính sách, cơ chế, các điều kiện thuận lợi nhằm thực hiện các công tác bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng chủ yếu là thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Khi hoạt động quản lý chất thải được xã hội hóa sẽ đem lại nhiều lợi ích như:. - Nguồn lực về con người và vật chất được thu hút, công tác quản lý chất thải sẽ có điều kiện phát triển, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước; tham gia giải quyết những khâu còn bất cập trong quản lý mà Nhà nước chưa có đủ điều kiện và khả năng làm tốt. - Khi việc cung ứng dịch vụ hạ tầng cho quản lý chất thải được xã hội hóa sẽ nâng cao hiệu quả đầu tư xây dung, vận hành và khai thác, hạn chế được thất thoát trong đầu tư xây dựng và cải thiện được chất lượng dịch vụ …. - Tạo được sự năng động của xã hội trong quản lý chất thải, tăng cường tính tự lực và tính chủ động của cộng đồng, cùng nhau giải quyết các vấn đề môi trường xảy ra hàng ngày tại địa phương. - Tạo cơ hội việc làm, giảm bớt thất nghiệp ở địa phương. - Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp mà mọi người dân đều được hưởng lợi, giảm thiểu các nguy cơ về tai biến lý, hóa, sinh do chất thải gây ra. Thực tế cho thấy, nhiều công việc không thể dựa hoàn toàn vào Nhà nước mà phải huy động thêm lực lượng của cộng đồng tham gia mới đạt hiệu quả cao.Việc xã hội hóa nhằm huy động cộng đồng dân cư tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, góp phần hạn chế các tệ nạn tham nhũng, quan liêu. Mặt khác thông qua các hoạt động này giúp người dân thấy được vai trò và trách nhiệm của mình đối với môi trường, qua đó tạo ra những chuyển biến tích cực về thói quen và nếp sống thân thiện với môi trường. Xử lý rác thải tại bãi Nam Sơn – Sóc Sơn bằng kỹ thuật chôn lấp 4.1. Tổng quan khu liên hiệp xử lý chất thải Nam sơn. Các điều kiện tự nhiên của khu liên hiệp. Xã Nam Sơn là khu vực xây dựng khu liên hiệp có diện tích 100 ha, cách trung tâm Hà Nội khoảng 45 km về phía bắc. Phía bắc là các cụm dân cư với ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp. Sông Công cách 2 km chảy qua phía Đông có các con rạch nhỏ tự nhiên chảy qua. Các đồi gò và đất ở đây khô cằn. Theo báo cáo khả thi của công ty Tư vấn và Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam thì địa chất ở khu vực này được chia làm 4 loại. Các lớp đất từ trên xuống như sau :. Trữ lượng nước ngầm tại đây rất nhỏ vì tầng chứa nước mỏng và ở sâu. Khu liện hiệp xử lý rác Nam Sơn nằm trong vùng đồi thấp, phần lớn là thung lũng, có hồ nhỏ và rạch nhỏ chảy qua để tiêu nước mưa và cấp nước sông cho các hồ ao nhỏ. Về mùa khô hầu hết các hồ ao và lạch đều khô cạn. Mực nước ngầm ở khu vực chân đồi là 2m và trên đồi là 7m. Các hạng mục chính của khu liên hiệp hiện nay. - Trạm cấp nước sạch. - 3 trạm xử lý nước rác : 1 trạm xử lý sẵn có bằng phương pháp sinh học và 2 trạm xử lý khẩn cấp bằng phương pháp hoá học. - Đường ra vào bãi. - Khu hành chính và phụ trợ. - Khu xử lý chất thải công nghiệp hiện đang trong giai đoạn khởi công xây dựng ban đầu. Các hạng mục chính hiện nay chủ yếu là của khu chôn lấp. Quy hoạch tổng thể khu liên hiệp Nam Sơn. - Đường giao thông chính nối giữa 2 khu vực hành chính phía bắc và nam sẽ được mở rộng trên cơ sở của đường đê có sẵn của 3 ô chôn lấp giai đoạn. Nước qua hồ đảm bảo vệ sinh môi trường xả vào suối Lai Sơn. - Dải cây xanh 10m cách ly với bên ngoài của 2 khu công nghiệp và khu sản xuất phân vi sinh và dải cây xanh 20m đối với khu chôn lấp. - Đường vận chuyển rác thải vào khu xử lý chất độc hại công nghiệp và khu compost sẽ tận dụng đường hiện đã xây dựng ở giai đoạn 1 và kéo dài đến khu compost. - Bố trí các khu chức năng và các công trình phụ trợ trong diện tích 83,4 ha bao gồm diện tích đất đã giao đợt 1 và đợt 2. - Ngoài đường vận chuyển phía đông bắc hiện nay dự kiến sẽ xây thêm tuyến đường phía nam nối từ đường 35 vào khu liên hiệp rộng 11,25 m, dài 2,4 km. * Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn sẽ được xây dựng theo 2 giai đoạn, 2 khu vực. Đất xây dựng khu hành chính, đường vào khu chôn lấp, đất nắn suối, đất mở rộng đường liên xã. đường bao) nằm trong thung lũng giữa các đồi núi có cao độ từ +9 đến +11, xây dựng khu chế biến phân compost và nhà máy xử lý rác công nghiệp. Năng lực của các xí nghiệp môi trường đô thị về thiết bị, phương tiện thu gom vẫn còn thiếu, tải trọng nhỏ, cũ, hỏng … chưa theo kịp yêu cầu thực tế.Công tác xử lý, tiêu hủy, tái chế rác thải hiện cũng còn rất nhiều hạn chế – chủ yếu dựa vào việc chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn (chất thải ở đây hầu như không được phân loại).

    Bảng 2.1: Lượng rác thải đô thị của thành phố Hà Nội năm 2007.
    Bảng 2.1: Lượng rác thải đô thị của thành phố Hà Nội năm 2007.

    Đánh giá về công tác quản lý rác thải trên địa bàn Hà Nội

    Đánh giá đầy đủ lợi ích xã hội và môi trường của công tác thu gom, vận chuyển rác thải

      Nếu như lượng rác thải không được thu gom và vận chuyển đi hàng ngày mà vẫn để lưu lại trong thành phố thì do đặc tính của rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, dễ phân huỷ đặc biệt trong thời tiết nóng ẩm của nước ta sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, là nguồn lây lan các loại dịch bệnh. Đặc biệt với Hà Nội là trái tim của cả nước, trung tâm văn hóa, chính trị, trung tâm giao lưu quốc tế nơi đón các đoàn khách quốc tế đến thăm, việc làm tốt công tác quản lý rác thải sẽ tạo được ấn tượng tốt cho Việt Nam đối với thế giới, góp phần đưa Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng tham gia giao lưu trên trường quốc tế.

      Vấn đề xử lý rác thải

      Đó là những ảnh hưởng về sức khoẻ cộng đồng, tổn hại đến hoa màu xung quanh vùng, ảnh hưởng đến nguồn nước mặt, nước ngầm… Nếu tình trạng ô nhiễm không được khắc phục, ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng thì chi phí cho việc xử lý ô nhiễm sẽ là rất lớn thậm chí có thể tiến tới vô cùng. Mặt khác đây là một hoạt động kinh tế phúc lợi, đứng trên góc độ người quản lý người ta cho rằng chính những chi phí bỏ ra cho công tác quản lý rác thải là lợi ích Nhà nước thu được, còn những khoản tiền do thu phí của nhân dân lại chính là chi phí.

      Các giải pháp cho công tác quản lý rác thải trên địa bàn Hà Nội

      • Giải pháp nhằm Giảm lượng rác thải

        * Các thành phần kinh tế khác : Để thực hiện chủ trương xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi đối tượng, Chính quyền thành phố cần khuyến khích các thành phần kinh tế khác đảm nhận cỏc khõu thu gom rỏc tại cỏc khu vực ngừ xúm, khu vực ven đụ và một phần công tác vận chuyển. Theo các chuyên gia thì đã đến lúc cần có một hội đồng khoa học, bao gồm các Sở, Ngành liên quan và các nhà khoa học trong lĩnh vực môi trường, nghiên cứu xây dựng các tiêu chí công nghệ cụ thể, để cấp phép đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục cho các nhà đầu tư để khuyến khích họ đi vào lĩnh vực này.