MỤC LỤC
Từ cơ sở khoa học và thực tiễn của phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản, phân tích phát triển ngành công nghiệp nói chung và tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản nói riêng trên địa bàn tỉnh để hoạch định chính sách phát triển kinh tế vĩ mô một cách bền vững. Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020, với mục tiêu: “… phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, gắn với nền nông nghiệp công nghệ cao, quy mô sản xuất lớn”.
- Những vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp chế biến, sản phẩm công nghiệp sản xuất từ sản phẩm của nông, lâm nghiệp và thủy sản;. - Thực trạng số lượng, cơ cấu doanh nghiệp, hợp tác xã, lao động chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp chung
Số liệu sau khi điều tra được phân tích, xử lý bằng Microsoft Excel và phần mềm chương trình tin học chuyên ngành, SPSS;.
Kết cấu của luận văn
Nội dung nghiên cứu
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ
Đây là hướng phát triển nhằm giải quyết vấn đề lao động chưa có việc làm của địa phương; đồng thời tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý và đào tạo nghề cho người lao động, chuẩn bị tiền đề cho việc hoàn thành và phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản mới và hiện đại trong tương lai. - Gía trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản; tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất theo giá so sánh; năng lực sản xuất của tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản, như: Mức tăng trưởng về sản lượng, khả năng cạnh tranh, khả năng cung ứng nguyên liệu thô, các dịch vụ đáp ứng cho công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á-Thái Bình mà Việt Nam tham gia ký Hiệp định tháng 04/02/2016 tại New Zealand, có hiệu lực sau hai năm vào năm 2018. Tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GRDP tỉnh, góp phần đưa Hà Tĩnh phát triển nhanh, bền vững; từng bước hiện đại hóa và đồng bộ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng đến xây dựng Hà Tĩnh thành một trung tâm công nghiệp của cả nước vào năm 2020.
Phát triển công nghiệp chế biến nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển, góp phần quan trọng nâng cao đời sống của hơn 2/3 dân số nông nghiệp trong đời sống khó khăn, thu nhập thấp, có điều kiện phát triển nâng lên, góp phần thành công Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp và Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Từ những cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nêu trên, Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Hà Tĩnh đến năm 2020 đã đề ra mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 22%; GDP bình quân đầu người trên 120 triệu đồng/năm; cơ cấu công nghiệp xây dựng 56%; dịch vụ 34% và nông nghiệp chiếm dưới 10%; trong khi đó, tỷ lệ dân số và lao động ở lĩnh vực nông nghiệp còn quá cao, xấp xỉ 70%; cần sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp nói chung, công nghiệp hổ trợ, công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn.
Tỉnh có 4 dạng địa hình chính gồm: địa hình núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh; địa hình núi thấp uốn nếp nâng lên yếu; địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực và vùng đồng bằng nằm dọc theo ven biển. Địa hình đồi núi, mặt nước và sông suối chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối, tạo nên các vùng sinh thái đa dạng, với đặc điểm địa hình này, tỉnh có điều kiện hình thành và phát triển vùng nguyên liệu từ rừng, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản của tỉnh.
Số lượng và cơ cấu cơ sở kinh tế cá thể công nghiệp và công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh qua các năm 2010-2014
Sơn, Vũ Quang, Đức Thọ, Can Lộc, đặc biệt là có mỏ sắt Thạch Khê - Thạch Hà có trữ lượng ước tính 544 triệu tấn, đang xúc tiến đầu tư khai thác; Mỏ Titan chạy dọc theo bờ biển từ huyện Nghi Xuân đến huyện Kỳ Anh, trữ lượng trên 4 triệu tấn, quặng titan ven biển đã khai thác từ năm 1993, lượng đã khai thác đến nay khoảng 2,5 triệu tấn; Mỏ Vàng chủ yếu là dạng sa khoáng nằm rải rác ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh; Mỏ nước khoáng ở Sơn Kim - Hương Sơn; Mỏ thiếc ở Hương Sơn…. Công tác thăm dò khai thác và chế biến khoáng sản, cấp phép khai thác khoáng sản được tỉnh chỉ đạo thực hiện đúng qui định hiện hành, đồng thời tỉnh quan tâm việc bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn, tránh thất thoát tài nguyên của đất nước và những hậu quả phức tạp cho môi trường sinh thái.
Loại khoáng sản có qui mô và giá trị kinh tế cao là quặng sắt, sa khoáng titan (ilmenit – zircon), vật liệu xây dựng và có thể bổ sung thêm khoáng chất công nghiệp thạch anh sạch, Sericit. - Cây chè: Diện tích trồng chè năm 2015 đạt 2,6 nghìn ha, trong đó diện tích trồng chè công nghiệp đạt 883 ha, sản lượng hàng hóa chè búp công nghiệp đạt 6,2 nghìn tấn búp tươi; Bố trí chủ yếu tại các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh và Vũ Quang.
Qua đây thể hiện năng lực và trình độ khai thác và nuôi trồng thủy sản của Hà Tĩnh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế trên địa bàn tỉnh.
Sản lượng một số sản phẩm thủy sản chủ yếu phục vụ cho tiểu thủ công nghiệp chế biến
Tăng trưởng kinh tế theo GRDP, GRDP bình quân đầu người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong đó, nhóm ngành công nghiệp-xây dựng (CN-XD) đạt tăng trưởng bình quân năm cao nhất gần 23%/năm (riêng ngành công nghiệp đạt gần 18%/năm); ngành thương mại - dịch vụ (TM-DV) đạt gần 10%/năm; ngành nông lâm thủy sản có tốc độ tăng trưởng bình quân trên 2%/năm.
Tổng sản sản phẩm (GRDP) và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh theo giá so sánh 2010
Như vậy, tốc độ chỉ ngân sách thâp thua tốc độ thu ngân sách, tiến tới cân bằng thi chi. Hà Tĩnh vẫn nằm trong 45 tỉnh trong cả nước cần sự trợ cấp ngân sách của Nhà nước, nhưng từng bước được giảm dần, tiến tới tự cân đối thu ngân sách ngân sách và phấn đấu thu vượt chi để đóng góp ngân sách cho Nhà nước.
Gía trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành và cơ cấu theo loại hình kinh tế. Trước đây, thành phần nhà nước và thành phần đầu tư nước ngoài chưa phát triển thì thành phần ngoài nhà nước có năm lên đến 75,27% vào năm 2013.
Gía trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế
Gía trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo ngành công nghiệp cấp II
Vốn đầu tư cho ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản chỉ chiếm 7,22% năm 2010 xuống chỉ còn 3,45%, chưa được quan tâm đúng mức khi phần lớn dân số, lao động tập trung ở khu vực nông nghiệp nông thôn.
Vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến chế tạo những năm gần đây được tỉnh quan tâm và đầu tư tương đối lớn. Thể hiện Nhà nước ta đang quan tâm đẩy mạnh chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn.
Như vậy, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến chưa thấy sản phẩm chế biến từ lâm sản để xuất khẩu; đang xuất khẩu sản phẩm thô, nguyên liệu (chiếm 75,14% trong tổng giá trị hàng xuất khẩu toàn tỉnh năm 2014). Hàng chế biến từ thủy sản, có tôm đông 65 tấn và mực đông 624 tấn là cho sản lượng thủy sản xuất chiếm 3,82% trong tổng giá trị hàng xuất khẩu toàn tỉnh.
Giá trị hàng hóa nhập khẩu hai năm gần đây (2013 và 2014) tăng mạnh do nhập khẩu máy móc thiết bị của các doanh nghiệp nước ngoài trong dự án Pomosa Vũng Áng là chủ yếu.
Gía trị và cơ cấu giá trị hàng hóa nhập khẩu trên địa bàn Phân theo hình thức và nhóm hàng
2 Thu hút các ngành công nghiệp cơ bản, đặc biệt là công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ. 4 Tập trung đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, hợp tác đào tạo với nước ngoài.
Trình trạng sử dụng công cụ, máy móc thiết bị của các cơ sở chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2015
Mức độ đáp ứng thị trường về chất lượng: Có 71.52% số cơ sở đáp ứng về chất lượng cho thị trường tiêu thụ. Trong tổng số nguyên liệu đưa vào sản xuất, có 0,28% nguyên liệu tự sản xuất;.
Thị trường nguyên liệu đầu vào đối với nguyên liệu chính Các cơ sở công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2015
Chi phí bình quân một cơ sở là 240 triệu đồng; trong đó, chi phí chế biến thủy hải sản lớn nhất là 443 triệu đồng; chi phí chế biến lâm nghiệp 247 triệu đồng; chi phí chế biến sản phẩm trồng trọt 220 triệu đồng và chi phí chế biến sản phẩm chăn nuôi 71 triệu đồng.
Con số này phù hợp với tố tổng hợp của Cục Thuế Hà Tĩnh chỉ có 1/3 trong tổng số 68,6 ngàn cơ sở tham gia nộp thuế trên toàn tỉnh.
Về đào tạo nghề đang sản xuất và đào tạo nghề để chuyển đổi: Hầu hết các cơ sở không có nhu cầu hoặc nhu cầu rất thấp. Các ý kiến khác, có 10 cơ sở trả lời là không có các nhu cầu phát triển sản xuất của cơ sở bởi các lý do, như: Sức khỏe, tuổi cao, lợi nhuận thấp, không có nhu cầu phát triển thêm hoặc vừa đủ nhu cầu của thị trường (xem biểu 32).
Có 5,96% cơ sở chế biến lâm nghiệp đầu tư sản xuất để giải quyết lao động. Có 3,31% số cơ sở không đầu tư mở rộng sản xuất do thua lỗ, tập trung ở chế biến lâm nghiệp.
Nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2015
Một số thông tin khác đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản.
PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN RÊN ĐỊA BÀN TĨNH HÀ TĨNH
Công nghiệp hỗ trợ: Căn cứ quyết định 9028/QĐ-BCT ngày 8/10/2014 của Bộ Công thương phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trên cơ sở 3 lĩnh vực chủ yếu tập trung phát triển, trên cơ sở định hướng phát triển công nghiệp tỉnh, xác định phát triển nhóm ngành cơ khí sửa chữa, cơ khí chế tạo máy, đóng tàu, sản xuất linh kiện điện, điện tử để hỗ trợ phát triển phục vụ các nhóm ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng, sản xuất điện, cảng biển. Khai thác khoáng sản để làm vật liệu xây dựng: Trên cơ sở Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt tại quyết định số 431/QĐ-UBND ngày 6/2/2014, mục tiêu của công nghiệp khai thác khoảng sản làm vật liệu xây dựng đến năm 2020 dự kiến đạt khoảng 38,3 triệu m3 đá XD; 4 triệu m3 sét gạch ngói; 11 triệu m3 cát, sỏi xây dựng và khoảng 25,8 triệu m3 đất san lấp để có thể đáp ứng đủ nhu cầu trong tỉnh cũng như cho các tỉnh lân cận khác.