Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hà Nội

MỤC LỤC

Các phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất a. Phơng pháp trực tiếp

Đợc áp dụng tất cả các phơng pháp tính ở trên để tính giá thành sản phẩm trong trờng hợp doanh nghiệp có qui định sản xuất phức tạp và nhiều qui trình sản xuất khác nhau. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụngtrong kế toán chi phí sản xuất (theo các.

Hệ thống sổ sách kế toán sử dụngtrong kế toán chi phí sản xuất (theo các hình thức kế toán)

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ Nhật ký – sổ cái. + Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ Nhật ký và sổ cái các tài khoản + Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản.

Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức công tác kế toán ở công ty nhựa HN 1.1. Đặc điểm chung của công ty

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty

Chứng từ kế toán thực hiện là hệ thống chứng từ hớng dẫn và bắt buộc kèm theo quyết định 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ tài chính phản ánh mối quan hệ pháp lý về mặt tài chính dựa trên chế độ kế toán mới. - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận đợc kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ đồng thời tiến hành phân loại chứng từ, ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan. Trớc khi vào sổ cái, kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu lại ghi chép ở các nhật ký chứng từ, sau đó ghi vào các bẩng cân đối các tài khoản thứ tự từ nhật ký chứng từ số1 đến nhật ký chứng tù số 10.

Để đảm bảo cho ghi chép của kế toán tổng hợp khớp với số liệu ghi chép của kế toán chi tiết trớc khi lập các báo cáo kế toán, kế toán tổng hợp thờng đối chiếu các số d của các tài khoản trên bảng kê, sổ chi tiết và nhật ký chứng từ liên quan với số d trên sổ cái.

Sơ đồ số 04:
Sơ đồ số 04:

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa Hà Nội

    Ngày cuối tháng sau khi đã hoàn thành công việc ghi sổ kế toán về tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất, kiểm tra lại sẹ chính xác, khớp đúng, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí (từng phân xởng sản xuất) sử dụng phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng. - TK 627 “Chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất ở các phân xởng nh : chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Thủ trởng đơnvị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngnhận Thủ kho Vì ở công ty áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc, nên khi xuất kho vật liệu dùng vào sản xuất theo phiếu xuất kho, kế toán căn cứ vào giá nhập kho của lần nhập kho của lần nhập trớc và đơn giá tồn kho trên sổ chi tiết của từng loại vật liệu để xác định trị gí vật t xuất kho.

    Để tránh bị trùng lặp về công việc ghi chép mà vẫn đảm bảo đợc sự theo dừi của kế toỏn thỡ kế toỏn cú thể khụng cần lập thẻ kho mà chỉ cần lập ngay sổ chi tiết vật t sau khi nhận đợc các phiếu xuất, nhập kho do thủ kho tập hợp và chuyển lên.

    Sơ đồ số 07:
    Sơ đồ số 07:

    PXCN 2

    Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ở công ty Nhựa Hà Nội

    Đồng thời kế toán cũng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ lập sổ cái các TK chi phí liên quan khác nh sổ cái TK 621,622,154,155..Sau đó, để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm sau này kế toán căn cứ số liệu từ các bảng phân bổ và số liệu sau khi đã phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí, lập ra bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Nhng ở công ty Nhựa, các chi phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng đều đợc tập hợp, phân bỏ hoặc tính hết cho số sản phẩm hoàn thành nhập kho nên thực tế kế toán không quan tâm đến số lợng và giá trị của sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất mà chỉ chú ý đến các phiếu nhập kho thành phẩm. Nh đã trình bày ở trên, trong quá trình sản xuất, công ty đã xây dựng một hệ thống định mức tơng đối hoàn chỉnh (định mức về vật t, về nhân công, về các khoản chi phí khác..) nhằm xác định mức tiêu hao về các loại vật t, lao động và các yếu tố chi phí khác để sản xuất ra các loại sản phẩm của công ty.

    Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất định mức theo yếu tố và sản lợng sản phẩm sản xuất trong tháng kế toán xác định đọc tổng giá thành định mức của toàn bộ sản phẩm theo sản lợng thực tế, đồng thời cũng tính đợc giá thành định mức của tất cả các sản phẩm sản xuất trong tháng ở phân xởng theo từng yếu tố chi phí.(Xin xem biểu số 07).

    Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
    Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

    Nhận xét đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa Hà nội

      - Đối với công tác đánh giá SPDD: Hiện nay ở công ty Nhựa Hà nội kế toán không tiến hành đánh giá SPDD cuối tháng vì ở công ty các chi phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng đều đợc tập hợp và phân bổ hết cho số sản phẩm hoàn thành nhập kho nên thực tế kế toán không quan tâm đến số lợng và giá. - Đối với hệ thống sổ kế toán: Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm sau nàyvà phục vụ cho việc cung cấp thông tintheo yêu cầu của công tác quản lý kinh doanh nói chung và yêu cầu quản lts chi phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng. - Đối với phơng pháp lập bảng tính giá thành sản phẩm ở công ty hiện nay: Hiện nay công ty Nhựa Hà Nội bảng tính giá thành sản phẩm là bảng tính giá thành theo từng yếu tố chi phí.

      Nh vậy có thể thấy, phơng pháp lập bảng tính giá thành theo từng yếu tố chi phí nh hiện nay ở công ty là cha hợp lý làm cho công tác tính giá thành cuat kế toán giá thành còn gặp những khó khăn nhất định trong công việc.

      Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Nhựa Hà nội

        Nhng nh đã trình bày ở mục trên, tại công ty Nhựa Hà nội chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng trong khoản mục chi phí sản xuất chung kế toán đã không tách riêng và hạc toán riêng mà gộp cả vào với tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp thành khoản chi phí nhân công trực tiếp. Vì vậy, để đảm bảo sự chính xác của giá thành sản phẩm và để thực hiện đúng một trtong các yêu cầu và nhiệm vụ của công cụ kế toán kà hạch toán đúng, đủ với nội dung của các khoản chi thì kế toán nên thực hiện tính toán và tách riêng hai khoản chi phí này rồi hạch toán khoản tièn lơng công nhân sản xuất trực tiếp vào TK 622 còn khoản chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng thì hạch toán vào TK 627(6271) để làm cơ sở cho việc lập bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH) và cũng là căn cứ để kế toán giá thành tiến hành tính giá thành sản phẩm sau này. - Thứ nhất: Khối lợng công việc tính toán của kế toán sẽ giảm bớt bởi vì cuối mỗi tháng kế toán mới phải tiến hành tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền thay vì kế toán phải tính giá vật liệu xuất kho nhiều lần trong tháng cho mỗi lần xuất (cho mỗi phiếi xuất kho) theo phơng pháp nhập trớc xuÊt tríc.

        Theo em tuy giá trị SPDD trên dây truyễn của công ty là không lớn và không phải thờng xuyên phát sinh nhng để đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu của chế độ kế toán, nhiệm vụ của công tác kế toán và đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm sau này, kế toán nên căn cứ vào biên bản hoặc tờ khai kiểm kê SPDD của các phân xởng lập nên hàng tháng để tiến hành xác định, đánh giá giá trị của SPDD cuối kỳ.

        Bảng tính giá thành sản phẩm
        Bảng tính giá thành sản phẩm

        Môc lôc

        Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất(tr 4)