Thực trạng và giải pháp mở rộng, nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Qui trình và mô hình giao dịch hoán đổi ngoại hối

Bản chất của giao dịch hoán đổi là việc mua vào và bán ra cùng thời điểm một lợng ngoại hối nhất định nhng có ngày giá trị khác nhau , hay nói cách khác hoán đổi ngoại hối bao gồm hai hợp đồng , hợp. Cần lu ý rằng luồng tiền ròng đối với VND mang dấu (- ) không có nghĩa là VCB chấp nhận lỗ trong giao dịch hoán đổi này , mà thực tế thu nhập và chi phí trong giao dịch hoán đổi phải tính toán trên lãi phát sinh đối với hai luồng tiền trong thời hạn hợp đồng, cụ thể ở đây là VCB tạm thời nhờng cho khách hàng sử dụng 50.000 USD lãi suất thấp hơn trong thời hạn 3 tháng để đợc quyền sử dụng VND có lãi suất cao hơn.

Phơng pháp xác định tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối

Tỉ giá giao ngay ảnh hởng đến giá trị VND của hợp đồng, do đó liên quan đến nguồn vốn VND và thu nhập / chi phí lãi suất trong thời hạn hợp đồng , tuy nhiên do tính trên một thời hạn ngắn , với chênh lệch rất nhỏ chỉ vài đồng Việt Nam/USD giữa các tỉ giá Bid- Offer- Mean nên có thể kết luận rằng tỉ giá giao ngay áp dụng. * Bốn là , yết tỉ giá kiểu Outright rất thuận tiện cho các giao dịch kì hạn một chiều giữa các ngân hàng và khách hàng , còn trên thị trờng liên ngân hàng , các Dealer chuyên nghiệp sử dụng kết hợp một giao dịch giao ngay và một giao dịch hoán đổi bù trừ lẫn nhau ở vế giao ngay để có đợc giao dịch kì hạn một chiều, do đó họ yết tỉ giá theo kiểu Swap.

Chủ thể tham gia giao dịch hoán đổi ngoại hối

Mức độ sử dụng giao dịch hoán đổi trên thị trờng ngoại hối quốc tế

Các nghiệp vụ hoán đổi nhìn chung đều là những sản phẩm còn khá mới trên thị trờng tài chính , nh hoán đổi tiền tệ ra đời năm 1976, hoán đổi lãi suất năm 1981.Tuy nhiên trong những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90, do kết quả của việc mở rộng và quốc tế hoá thị trờng tài chính các nớc , cùng với sự biến. Bên cạnh đó hoạt động của thị trờng liên ngân hàng sôi nổi, hiệu quả và mang tính quốc tế, sự phát triển vợt bậc của công nghệ thông tin ứng dụng trong ngành ngân hàng khiến cho các giao dịch diễn ra tốc độ hơn , hiệu quả hơn , thông tin đ- ợc truyền đi nhanh và chính xác khiến việc thu thập, phân tích và xử lí thông tin nhanh chóng đem đến các cơ hội kinh doanh , kịp thích ứng và theo sát với những diễn biến của thị trờng.

Thực trạng nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối ở Việt Nam

Đặc trng thị trờng tài chính thế giới

Lãi suất thị trờng dần có chiều hớng tăng trở lại, các NHTM cũng giải quyết đợc vốn d thừa bằng tín phiếu kho bạc, đầu t ngân sách ; cầu tín dụng trong nền kinh tế đều tăng, đặc biệt trong hoạt động XNK ..Từ tháng 6-2001 , Ngân hàng Nhà nớc chính thức thực hiện cơ chế tự do hoá lãi suất ngoại tệ , tiếp đến tháng 6-2002 thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả. Một loạt những thay đổi và biến động trong việc điều chỉnh lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ cùng với cơ chế điều hành linh hoạt cuả NHNN đã mở rộng quyền chủ động của các TCTD , tạo đợc liên hệ giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, lãi suất USD trong nớc và lãi suất USD trên thị trờng quốc tế ( cụ thể là lãi suất SIBOR trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Singapore).

Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam

Đối với NHTM , giao dịch hoán đổi không chỉ làm gia tăng tính hấp dẫn đối với hệ thống các sản phẩm dịch vụ của NH, mà các NHTM còn có thể lợi dụng kinh doanh hoán đổi để tạm thời chuyển vốn từ loại ngoại tệ này sang nội tệ hay ngoại tệ khác khi bị thiếu hụt vốn hay khi lãi suất của các đồng tiền khác nhau có sự biến động. Xuất phát từ những lợi ích thiết thực và phù hợp với thực tiễn đó , nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối đã đợc chính thức áp dụng với một mức độ nhất định ở Việt Nam và NHNN đã có những qui định pháp lí nhằm điều chỉnh loại hình giao dịch này trong từng giai đoạn khác nhau , phù hợp với môi trờng kinh tế –tài chính-văn hoá -xã hội nớc ta.

Các qui định pháp lí về nghiệp vụ hoán đổi ngoại tại Việt Nam

    Theo đó, giao dịch hối đoái hoán đổi đợc định nghĩa là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời hai giao dịch : giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lợng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có hai đồng tiền đợc sử dụng trong giao dịch), trong đó kì hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỉ giá của hai giao dịch đợc xác định tại thời điểm kí hợp đồng. NHNN cho phép tổng giám đốc, giám đốc các TCTD đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỉ giá giao ngay trên cơ sở tỉ giá USD/VND và tỉ giá giữa USD với các ngoại tệ khác trên thị trờng ngoại hối quốc tế, và không qui định giới hạn biên độ giao động tỉ giá kì hạn, hoán đổi.

    Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM Việt Nam

    NHNN đã thực hiện tơng đối tốt vai trò chi phối thị trờng , trong nhiều thời điểm do các NHTMN thiếu tiền đồng nên NHNN đã thực hiện một loạt các nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ với các NHTM, chi viện nguồn tiền đồng kịp thời giải quyết tình trạng khan hiếm. Do vậy vấn đề đặt ra cho các ngân hàng là phải nắm vững bản chất , đặc điểm cũng nh xu hớng kinh doanh ngoại tệ, xu hớng diễn biến của thị trờng hối đoái , từ đó tìm ra cho mình các biện pháp, hớng đi phù hợp để có thể đạt hiệu quả cao trong hoạt động này.

    Thực trạng tiến hành nghiệp vụ hoán đổi của các NHTMVN 1 . NHTM thực hiện nghiệp vụ hoán đổi với khách hàng

    Giữa một số NHTM lớn , uy tín trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và tài trợ xuất khẩu nh NH ngoại thơng Việt Nam với NH công thơng Việt Nam (Incombank), giữa hai ngân hàng này với một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài nh Citibank, Anz bank, Deustch Bank, ABN Amro Bank giao dịch hoán đổi diễn ra khá th… ờng xuyên và có qui mô hơn. Lần thứ hai là vào đầu tháng 2/2002, trớc Tết âm lịch , nhu cầu tiền mặt trong nền kinh tế tăng vọt, tổng cộng trong toàn hệ thống NHTM thiếu khoảng 2.000 tỉ VND, phải nhờ tới nghiệp vụ tái chiết khấu giấy tờ có giá và nghiệp vụ thị trờng mở nhng NHNN mua vào rất hạn chế nên các NHTM phải xin thực hiện nghiệp vụ hoán đổi.

    Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại hối ở các NHTM Việt Nam

    Do thị trờng ngoại hối của ta nhỏ , l- ợng ngoại tệ dự trữ ít , khi khan hiếm ngoại tệ khó lòng có thể dùng nghiệp vụ hoán đổi với các NHTM, dùng VND để tham gia vào giao dịch hoán đổi với các NH nớc ngoài lại càng khó khăn hơn bởi VND không phải là một đồng tiền mạnh và có giá. Ngay nh ở Thái Lan, quốc gia với nền kinh tế có những đặc điểm tơng đối giống với Việt Nam thì những công cụ ngoại hối phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro tỉ giá nh hối đoái hoán đổi cũng đã đợc vận dụng triệt để , phát huy hiệu quả to lớn, điều đáng chú ý là nghiệp vụ hoán đổi không chỉ đợc tiến hành trên thị trờng tài chính nội địa mà còn mang tầm vóc quốc tế.

    Tồn tại và nguyên nhân

      Nguồn dự trữ ngoại tệ hiện nay chủ yếu đợc sử dụng để cân đối cung-cầu ngoại tệ cho các lĩnh vực quan trọng nh xăng dầu , hàng không , điện lực và việc mua bán ngoại tệ còn diễn ra theo chỉ định .… Mức dự trữ ngoại hối ở nớc ta giai đoạn 1997-2000 chỉ tơng đơng với 9-10 tuần nhập khẩu , so với tiêu chuẩn tối thiểu là 3 tháng nhập khẩu thì vẫn còn là con số ít ỏi. Các hoạt động trong lĩnh vực ngoại hối bao gồm thanh toán quốc tế , kinh doanh tiền gửi ngoại tệ và kinh doanh chuyển đổi ngoại tệ , trong đó , các NHTM Việt Nam chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ mua bán , nhận tiền gửi , cho vay và thanh toán ngoại tệ xuất phát từ nhu cầu khách hàng , cha chủ động tiếp cận khách hàng tiềm năng cũng nh cha giới thiệu sử dụng các loại hình dịch vụ mới nh kì hạn và hoán đổi.

      Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt Nam trong thời kì mới

      Những sản phẩm tài chính mà NHTM Việt Nam cần mở rộng và nâng cao là nghiệp vụ thanh toán quốc tế , cho vay tiêu dùng , thuê mua tài chính , bảo lãnh , các sản phẩm thị trờng tiền tệ nh séc , chứng chỉ tiền gửi , thẻ thanh toán ..và các công cụ tài chính phái sinh về tỉ giá và lãi suất , gồm giao dịch kì hạn , tơng lai , quyền chọn và đặc biệt là hoán đổi. NHNN đã có công văn số 779/NHNN-QLNH ngày 22.7.2003 qui định tổng giám đốc , giám đốc các tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động ngoại hối chỉ đợc phép ấn định tỉ giá mua và bán giao ngay (spot), tỉ giá giao dịch kì hạn (Forward) , hoán đổi (Swap) , không đợc thực hiện thu phí trong giao dịch mua bán ngoại tệ với khách hàng.

      Các giải pháp nhằm phát triển giao dịch hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam

        Thị trờng ngoại hối và thị trờng tiền tệ cần phải có sự liên kết chặt chẽ hơn nữa thông qua tơng quan giữa các yếu tố tỉ giá và lãi suất , do sự biến động về lãi suất của thị trờng tiền tệ có thể tác động đến sự di chuyển vốn giữa hai thị trờng , ảnh h- ởng đến quan hệ cung-cầu tín dụng và ngoại tệ , làm tỉ giá trên thị trờng ngoại hối thay đổi. * Xây dựng và hoàn thiện chế độ kế toán theo tiêu chuẩn Hệ thống kế toán quốc tế (IAS) , đảm bảo tính minh bạch , kịp thời , chính xác của số liệu kế toán đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối , tránh tình trạng phản ánh kết quả giao dịch là lỗ do tỉ giá bán ngoại tệ thấp hơn tỉ giá mua , vì còn phải xét đến yếu tố thu nhập và chi phí trên cơ sở lãi suất thị trờng của mỗi đồng tiền.

        Phô lôc 1

        Phô lôc 2

        Phô lôc 3

        Phô lôc 4

        Phô lôc 5