Quản lý giá thành công cụ dụng cụ tại Công ty Cơ khí điện thuỷ lợi

MỤC LỤC

Phân loại giá thành sản phẩm

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động sản xuất, giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng loại mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Các chi phí này gồm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành. Như vậy trong giá thành sản phẩm ở kỳ kế toán này lại có thể bao gồm chi phí phát sinh ở kỳ kế toán trước (trường hợp có sản phẩm dở dang đầu kỳ), chi phí phát sinh trong kỳ và loại trừ đi chi phí tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ (trường hợp có sản phẩm dở dang cuối kỳ hạch toán).

Qua sự phân tích trên ta thấy rằng chi phí sản xuất được xác định là chi phí phát sinh kỳ này có liên quan cả tới các sản phẩm hoàn thành ở kỳ sau (nếu có sản phẩm dở dang) còn giá thành sản phẩm không những liên quan đến các chi phí đã phát sinh trong kỳ mà còn liên quan đến các chi phí đã phát sinh ở kỳ kế toán trước (trường hợp có sản phẩm dở dang đầu kỳ hạch toán).

Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm gắn liền với mỗi loại sản phẩm, công việc lao vụ nhất định nào đó. Dđk, Dck : Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ C : Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính);.

- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

  • Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

    Về cơ bản, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ… Nội dung chủ yếu của các phương pháp này là mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng. Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau thì phải áp dụng phương pháp phân bổ chi phí cho các đối tượng và phải xác định được tiêu thức phân bổ hợp lý, tiêu thức này phải đảm bảo mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa tổng số chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tượng. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất.

    Trong các doanh nghiệp, ngoài sản xuất kinh doanh chính còn tổ chức các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, thực hiện cung cấp lao vụ, dich vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụng năng lực sản xuất còn thừa của bộ phận sản xuất kinh doanh chính để sản xuất các mặt hàng hoặc sản phẩm phụ tăng thêm thu nhập cho công nhân viên.

    Sơ đồ 1.4               KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC
    Sơ đồ 1.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

    Kế toán tính giá thành sản phẩm 1.3.1/ Đối tượng tính giá thành sản phẩm

    • Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
      • Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

        Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Theo phương pháp này để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối kế toán phải lần lượt tính giá thành của nửa thành phẩm giai đoạn trước và kết chuyển giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp giá thành lần sau và cho đến giai đoạn cuối cùng. Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.

        Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp được để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt, đóng giầy, cơ khí chế tạo…để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm của từng loại. Đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh các sản phẩm chính còn thu được các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia…) để tính được giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

        Đặc điểm của phương pháp này là các chi phí trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó, còn đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp xong sẽ tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp. Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình để chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Muốn đánh giá sản phẩm dở dang phải kiểm kê sản phẩm dở dang, thông thường thì công việc này được tiến hành hàng tháng, tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất, phương pháp tính giá thành, đặc điểm tình hình cụ thể tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng, mức độ và thời gian bỏ các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, yêu cầu và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp… mà vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp.

        Vì vậy, mà phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành và bỏ vào sản xuất một lần ngay từ đầu). Để phù hợp với xu thế phát triển theo cơ chế mới, ngày 6/9/1995 Bộ trưởng Nguyễn Cảnh Dinh đã ký quyết định số 78- QĐ/TCCB đổi tên nhà máy Cơ khí Thuỷ Lợi thành công ty Cơ khí - Điện Thuỷ Lợi trực thuộc Bộ Thuỷ Lợi nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

        Sơ đồ 1.8          SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ TUẦN TỰ
        Sơ đồ 1.8 SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ TUẦN TỰ

        XN gia

        - Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tập thể công nhân tay nghề khá, giàu kinh nghiệm, lao động nhiệt tình luôn tìm tòi sáng tạo trong lao động, có trách nhiệm và luôn hoàn thành nhiệm vụ được.