Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens phòng trừ bệnh héo xanh cà chua do Ralstonia solanacearum gây ra

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Nghiên cứu trong nước

Lê Lương Tề, 2002 nghiên cứu “phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua có hiệu quả kinh tế cao bằng biện pháp sử dụng rộng rãi các giống cà chua kháng bệnh, có năng suất cao CLN-1462A và P.T4719A ở vùng đồng bằng sông Hồng”. Đã đưa vào trồng đại trà ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Bắc nước ta. Lê Như Kiểu, Nguyễn Ngọc Cường, Đào Thu Hằng, 2003 nghiên cứu “phát hiện biovar 1 và 5 trong quần thể vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua”.

Điều này cho thấy quần thể gây bệnh héo xanh cà chua ở Việt Nam là rất đa dạng (có 5 biovar). Phạm Minh Sang, 2003 nghiên cứu “Hiệu lực của vi khuẩn đối kháng và kích thích sinh trưởng trong phòng trừ bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia solani” bước đầu đã khống chế được bệnh khô vằn cho lúa và kích thích cây tăng trưởng mạnh baống VKẹK. Nguyễn Trung Thành, 2004 cũng đã thành công trong việc nghiên cứu “Bước đầu chọn lọc và đánh giá dòng VKĐK, phân lập từ đất để khống chế nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, và vi khuẩn Ralsronia solanacearum gây bệnh trên cây cà chua”.

Các dòng VKĐK có khả năng kháng với cả ba tác nhân gây bệnh trong điều kiện In vitro và trong nhà lưới VKĐK đã khống chế được bệnh do naám Sclerotium rolfsii gaây ra. Phạm Mỹ Liên, 2004 nghiên cứu về vấn đề “Chọn lọc và đánh giá dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh trên cây cà chua” cũng đã thành công trong quá trình nghiên cứu.

Nghiên cứu ngoài nước

Tại Đài Loan, bằng phương pháp PCR với cặp primer PS-IS đặc hiệu với vi khuẩn Ralstonia solanacearum thuộc race 1, kết quả phân tích cho thấy tất cả các dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum thu thập trên cà chua, khoai tây, ớt, đậu phộng, cà tím, thuốc lá, dâu tây, chuối và nhiều loại cây trồng khác đều thuộc race 1 (Yang An Lee, 2001). Phân tích trên 120 dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum phân lập trên cà chua, khoai tây, cà tím, ớt, chuối, gừng và nhiều loại cây trồng khác từ Châu Aù, Mỹ, Aâu, Phi và Châu Đại Dương cho thấy vi khuẩn Ralstonia solanacearum thuộc division Châu Aù thường bao gồm biovar 3 và 4, division Châu Mỹ thường bao gồm biovar 1 và 2. Theo Rindran và Vidhiaekaran (1996) cho rằng những loại vi khuẩn Pseudomonas fluorescens được phân lập từ vùng rễ, có sắc tố phát huỳnh quang vàng xanh cũng kìm hãm sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani.

Một trong những dòng có hiệu quả nhất là PFAIR2, phân lập trên than bùn được dùng để xử lý hạt, xử lý rể, rải vào đất và phun trên lá. Tuy nhiên, sự kết hợp của bốn cách dẫn đến hiệu quả phòng trừ tốt nhất trong nhà lưới. Trên đồng ruộng, sử dụng PFAIR2 phòng trừ bệnh có hiệu quả, gia tăng năng suất và có thể so sánh với các loại thuốc trừ nấm thông duùng nhử carbendazim.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu .1 Thời gian

    - Nơi phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm hoá sinh – Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

    Phương pháp nghiên cứu .1 Vật liệu nghiên cứu

      Lấy 100àl cỏc dũng vi khuẩn Ralstonia solanacearum tran đều trờn mụi trường PDA đó chuẩn bị sẵn. Dựng pipet hỳt 20àl dịch vi khuẩn và tiến hành cấy dịch vi khuẩn thành 5 điểm tương ứng với các dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens đã chuẩn bị sẵn. Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhà lưới tại công ty Hai Mũi Tên Đỏ.

      - Nguồn vi khuẩn kháng mạnh nhất và gây độc mạnh nhất được chọn lọc trong phòng thí nghiệm. - Trang thiết bị thí nghiệm tại phòng thực tập Bệnh cây – Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật và tại trung tâm phân tích thí nghiệm Hoá Sinh trường Đại học Nông Lâm Tp.Hoà Chí Minh. Phương pháp tiến hành: Lây nhiễm theo phương pháp của Phạm Đăng Minh (2003) có cải tiến.

      - Sau khi khảo sát tính độc của các dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum trong phòng thí nghiệm, ta chọn ra các dòng gây độc cho cây cà chua và chọn ra một dòng mạnh nhất. - Hạt giống cà chua được rửa bằng cồn 70% trong 1 phút, NaOCl 2% trong 5 phút, sau đó rửa lại nhiều lần với nước cất vô trùng, ủ hạt trên giấy thấm được làm ẩm bằng nước cất vô trùng đặt trong đĩa petri, giữ ở nhiệt độ 270C. - Khi cây cà chua được 15 ngày tuổi đem trồng vào chậu đất đã có chủng sẵn dung dịch vi khuẩn gây độc, với mật số vi khuẩn: 103 cfu/g đất, các cây cà chua được chia thành 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 30 cây, với 3 lần lặp lại.

      NT3 (T3): xử lý vi khuẩn đối kháng ở giai đoạn hạt nứt nanh và vi khuẩn gây bệnh trong ly đất. NT4 (T4): xử lý vi khuẩn đối kháng ở giai đoạn hạt nứt nanh, trước khi trồng vào ly đất đã chủng sẵn vi khuẩn gây bệnh tiến hành nhúng cây cà chua vào dịch vi khuẩn đối kháng đã chuẩn bị sẵn với mật số 109 cfu/ml, (khoảng 20 phút). Các phương pháp đánh giá giống như mục 3.2.3 nhưng chủng vi khuẩn gây độc với mật số vi khuẩn: 1010 cfu/g đất, tiến hành theo dừi trong 12 ngày sau trồng.

      Thí nghiệm được tiến hành ngoài đồng ruộng tại công ty Hai Mũi Tên Đỏ. Khi cây được 15 ngày tuổi đem trồng ngoài đồng ruộng, các cây cà chua được chia thành 2 nghiệm thức, sau trồng 3 ngày tưới dịch VKĐK.

      Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
      Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

      PHUẽ LUẽC