MỤC LỤC
Doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ này của hoạt động đầu t XDCB (giai đoạn trớc hoạt động)(TK 4132) và của hoạt động sản xuất, kinh doanh (TK 4131). - ở giai đoạn đang đầu t xây dựng, doanh nghiệp cha đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm đợc phản ánh luỹ kế trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái. - Khi kết thúc giai đoạn đầu t, xây dựng, chuyển sang hoạt động sản xuÊt kinh doanh.
IAS ban hành năm 1993 buộc các nớc phải xử lý theo đúng tiêu chuẩn quốc tế, thống nhất việc hạch toán ngoại tệ và chêch lệch tỷ giá. - Quyết định về tài chính đợc thực hiện dẫn đến khoản lãi hay lỗ về tài chính cho doanh nghiệp. Nội dung của quyết định này chính là việc doanh nghiệp đồng ý cho bạn hàng chậm thanh toán khoản nợ và đồng thời không sử dụng một công cụ tài chính nào nhằm hạn chế rủi ro biến động tỷ giá hối đoái cho khoản nợ này.
Sự thay đổi về giá trị này diễn ra liên tục kể từ sau khi nghiệp vụ phát sinh và làm cho giá trị của khoản nợ tại mọi thời điểm đều có thể khác với giá trị của nó khi nhận ban đầu. Nói khác đi, khoản chêch lệch tỷ giá đã bắt đầu phát sinh ngay sau khi giao dịch bằng ngoại tệ phát sinh. Do đó, theo họ khoản chênh lệch tỷ giá cha thực hiện không đợc phép ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ.
Tuy nhiên, khi thị trờng công cụ tài chính phát triển, có nhiều công cụ tài chính đợc sử dụng nh: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ..các công cụ này có thể có nhiều điểm khác nhau nhng đều giống nhau ở chỗ là nhằm cố định ngoại tệ phải thanh toán hay thu đợc trong tơng lai ngay ở thời điểm hiện tại. Do đó, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn quyết định có nên sử dụng một công cụ tài chính nhằm hạn chế rủi ro cho khoản nợ hay không. Nếu doanh nghiệp lựa chọn cách sử dụng một công cụ tài chính, rủi ro về chênh lệch tỷ giá sẽ đợc loại trừ; ngợc lại nếu doanh nghiệp không sử dụng công cụ tài chính để đối phó, họ đã thực hiện một quyết định tài chính và điều này đồng nghĩa với việc khoản chênh lệch tỷ giá đã đợc thừa nhận nh một khoản lãi hoặc lỗ thực sự ngay sau khi giao dịch phát sinh.
Nh vậy, về mặt lý luận, việc thay đổi cách thức xử lý đối với các khoản chênh lệch tỷ giá cha thực hiện xuất phát từ quan điểm “hai nghiệp vụ” và đ- ợc củng cố bằng sự phát triền của thị trờng các công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái, IAS 21 đã tạo ra một bớc đột phá trong việc thống nhất các thông lệ kế toán quốc gia, tạo nên một chuẩn mực chung cho toàn thế giới về hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Quy định này là cha phù hợp ở chỗ thực tế nhiều doanh nghiệp đầu t, xây dựng, mua sắm và nguồn mua trả chậm hoặc vay ngoại tệ quá lớn, một sự sụt giảm mạnh của đồng tiền mà không có một hoạt động thực tiễn nào để đề phòng, chống đỡ thì thời gian phân bổ là quá lớn. - Không phù hợp với IAS 21 (1993) không chỉ về cách thức xử lý chênh lệch tỷ giá cha thực hiện đối với các khoản mục dài hạn mà cả đối với các khoản mục ngắn hạn. Ngoài ra, phơng pháp xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ ngắn hạn theo thông t 44 không hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí mà để số d trên báo cáo tài chính là không đúng với nguyên tắc phù hợp và các khoản lãi hay lỗ do chênh lệch tỷ giá thực chất chỉ đợc ghi nhận khi thanh toán.
- Việc phân tích chênh lệch tỷ giá thành nhiều loại với những cách xử lý khác biệt tỏ ra không cần thiết trong điều kiện hiện nay (khi tỷ giá tơng. đối ổn định và các công cụ tài chính để đối phó rủi ro tỷ giá đã hiện diện). - Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại đối với các khoản mục dài hạn luỹ kế qua các kỳ trên TK 413 không đợc xử lý có thể trở nên rất lớn, gây khó khăn cho việc xử lý sau này. Nội dung của VAS 10 có nhiều điểm mới so với thông t 44, góp phần đa việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái tại Việt Nam đến gần hơn với các thông lệ kế toán đợc chấp nhận phổ biến trên thế giới.
Đặc biệt, cùng với việc cho phép kế toán ghi nhận ngay các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại số d cuối kỳ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào thu nhập hoặc chi phí. Theo đó, chênh lệch tỷ giá cha thực hiện chỉ đợc ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong trờng hợp lỗ về chênh lệch tỷ giá chứ không ghi nhận lãi về chênh lệch tỷ giá. Có thể thấy, thông t 44 đề cao việc ghi tăng chi phí của doanh nghiệp hơn là thu nhập của doanh nghiệp, trong khi VAS 10 coi trọng cả chi phí và thu nhập của doanh nghiệp, coi đó là một khoản lỗ, lãi thực sự tạo cho doanh nghiệp trong kỳ.
Do đó, việc thay đổi phơng pháp xử lý chênh lệch tỷ giá theo VAS 10 là hợp lý, không chỉ đảm bảo sự phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn có tác dụng đa ra một cách thức xử lý thuận lợi hơn trong điều kiện các công cụ tài chính của nền kinh tế thị trờng dần trở nên phổ biến.
Trong những năm qua, có thể khẳng định một thành công quan trọng trong quản lý nhà nớc về hoạt động ngân hàng và điều hành chính sách tiền tệ đó chính là chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá không ngừng. Nhờ chính sách ổn định tỷ giá hối đoái của Nhà nớc mà công tác hạch toán ngoại tệ cũng bớt phần khó khăn. - Cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trờng tài chính quốc tế một cách liên tục và có hệ thống, từ đó, tiếp tục và nhất quán thực hiện chủ chơng điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trờng, tình hình kinh tế trong nớc và ngoài nớc chủ động can thiệp khi cần thiết.
- Các cơ chế quản lý ngoại hối cần đợc hoàn thiện hơn để góp phần chống tình trạng đô la hoá ở nớc ta cũng nh ở các nớc đang phát triển (do lạm phát cao, đồng tiền mất giá nên tiền tệ trong nớc bị thu hẹp, nhờng chỗ cho ngoại tệ). Các ngân hàng phải có mức dự trữ ngoại tệ đủ mạnh và khống chế mức lạm phát trong nớc. Một số các giải pháp trên giúp một phần vào việc ổn định tỷ giá hối đoái, góp phần giúp công tác kế toán ngoại tệ ít phức tạp và khó khăn hơn.
- Hoàn thiện các chuẩn mực kế toán cũng nh các thông t hớng dẫn cụ thể về việc hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái, tạo ra chuẩn mực trong việc hạch toán kế toán cho các doanh nghiệp. - Kế toán Việt Nam có sự khác biệt so với kế toán quốc tế đó là hạch toán ngoại tệ bằng phơng pháp sử dụng tỷ giá hạch toán. Nhiều ngời cho rằng tỷ giá hạch toán là tỷ giá do doanh nghiệp quy định nên không có thực, trong khi đó thông tin về tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng thờng xuyên có sẵn, vậy tại sao lại không sử dụng tỷ giá thực tế.
Tỷ giá hạch toán chỉ nh một nghệ thuật ghi sổ kế toán có tác dụng giúp các doanh nghiệp giảm nhẹ công việc theo dõi số d của các TK ngoại tệ của kế toán, giúp công tác hạch toán ít khó khăn hơn vì vậy, việc áp dụng phơng pháp hạch toán nào còn tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy mô, số lợng của các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ đối với từng doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp cần xỏc định rừ phơng phỏp nào là thớch hợp nhất với mỡnh. - Cần phát triển hơn các thị trờng tiền tệ, hoàn thiện các nghiệp vụ thanh toán từ đó nâng cao nghiệp vụ kế toán cho các doanh nghiệp.