MỤC LỤC
Trái lại, trong trường hợp, tính độc lập thực tế của từng người có quyền ra quyết định trong cơ quan KTNN, tức là các uỷ viên kiểm toán được bảo đảm, thì khi đó thường áp dụng nguyên tắc hội đồng trong phạm vi thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan kiểm toán. Đây là lực lượng nhân sự chính, quyết định đến vấn đề thực hiện nhiệm vụ kiểm toán hàng năm, bao gồm những người có đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết theo các chuyên ngành đào tạo, được tuyển lựa và đào tạo trên mức trung bình, có khả năng đáp ứng được yêu cầu của công việc về chuyên môn và tư cách đạo đức, đây là đội quân chủ lực nên thường chiếm tỷ trọng lớn về số lượng, được bố trí thành các bộ phận chức năng khác nhau ở các mức độ chuyên biệt khác nhau. Việc chia thành các bộ phận chức năng thường theo tiêu thức là dựa trên đặc điểm riêng biệt của các đơn vị bị kiểm tra, ví dụ như các bộ phận kiểm toán ngân sách các bộ, ngân sách địa phương, ngân sách an ninh quốc phòng, doanh nghiệp, dự án viện trợ, đầu tư,.
Để giúp cho người đứng đầu có đủ thông tin dữ liệu trong việc ra các quyết định thì cần phải có các bộ phận tham mưu, làm nhiệm vụ tập hợp các dữ liệu, phân tích và dự báo xu thế phát triển của tổ chức cũng như môi trường bên ngoài. Chính lực lượng này được đào tạo rất cơ bản có khả năng phân tích và thuyết phục người lãnh đạo ra những sự thay đổi theo xu hướng tích cực, chống lại sự trì trệ của cơ chế phân cấp trực tuyến giữa người lãnh đạo và các bộ phận chức năng, mang lại sự đảm bảo cho hệ thống bộ máy được hoạt động nhịp nhàng hơn, thích nghi nhanh chóng với sự đòi hỏi của xã hội đối với cơ quan KTNN.
Thẩm định về mặt tài chính các dự thảo Luật Liên bang, các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực Nhà nước Liên bang khác có dự kiến các khoản chi lấy từ ngân sách Liên bang hoặc ảnh hưởng đến việc thành lập và sử dụng ngân sách Liên bang cũng như ngân sách của các quỹ Liên bang nằm ngoài ngân sách Liên bang. Phân tích việc không thực hiện đúng các chỉ tiêu đã xác định của ngân sách Liên bang và của ngân sách các quỹ Liên bang nằm ngoài ngân sách Liên bang, cũng như chuẩn bị các kiến nghị nhằm khắc phục các sai sót đó và. Kiểm tra tính hợp pháp và tính kịp thời của việc chuyển ngân sách Liên bang và ngân sách các quỹ Liên bang nằm ngoài ngân sách Liên bang trong Ngân hàng Trung ương Nga, trong các Ngân hàng được uỷ nhiệm và các tổ chức tín dụng khác của Liên bang.
- Chủ tịch KTNNLB không được có quan hệ họ hàng với Tổng thống Liên bang Nga, Chủ tịch Hội đồng Liên bang, Chủ tịch Viện Duma quốc gia, Chủ tịch Chính phủ Liên bang, Thủ trưởng Phủ Tổng thống Liên bang, Chánh Toà án tối cao Liên bang và Chủ tịch Hội đồng trọng tài tối cao Liên bang. KTNN Liên bang chẳng những tư vấn cho các cơ quan hành pháp và lập pháp thông qua những kiến nghị trong Báo cáo kiểm toán và Báo cáo năm, mà trước hết thông qua các bài tham luận (bằng văn bản hoặc bằng miệng) về những chủ đề thời sự (như những dự án mua sắm với lượng tài chính lớn) hoặc trong khuôn khổ xây dựng dự toán ngân sách.
Đứng đầu KTNN là Tổng Kiểm toán Nhà nước, giúp Tổng Kiểm toán Nhà nước phụ trách từng lĩnh vực công tác của KTNN có các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước. Trong điều kiện nhu cầu chi NSNN rất lớn, khả năng đáp ứng các nhu cầu này còn hết sức hạn hẹp thì việc tăng cường quản lý NSNN, hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội đã được hoạch định. KTNN đã phát hiện và kiến nghị xử lý những sai phạm về quản lý kinh tế- tài chính góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của Nhà nước.
Thông qua việc kiểm tra tài chính, KTNN đã chỉ ra những điểm bất hợp lý trong việc xác định những chỉ tiêu thu, nhiệm vụ chi NSNN và tình hình chấp hành dự toán thu-chi ngân sách; góp phần tạo lập căn cứ để xây dựng dự toán NSNN cho những năm sau nhằm thu đúng, thu đủ, chống thất thu cho NSNN; đồng thời kiến nghị việc phân bổ NSNN cho các ngành, lĩnh vực, địa phương một cách hợp lý, thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực tài chính. Thứ tư, thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã đề xuất kiến nghị một số giải pháp, nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài chính, kế toán Nhà nước phù hợp với tình hình thực tiễn của các ngành, các lĩnh vực hoạt động.
Đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm tính độc lập, khách quan và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của KTNN; giúp Quốc hội trong việc thẩm tra và giám sát các hoạt động kinh tế- tài chính, đảm bảo những thông tin dữ liệu có độ tin cậy cao để quyết định những vấn đề cơ bản được quy định tại Điều 83 và Điều 84 của Hiến pháp 1992 nước CHXHCN Việt Nam. Vỡ vậy, cần xỏc định rừ đối tượng, phạm vi hoạt động, quyền hạn và trách nhiệm của KTNN; đồng thời, phân định rừ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN với cỏc cơ quan thanh tra, kiểm tra lĩnh vực tài chính Nhà nước; cần có sự phối kết hợp chặt chẽ trong hoạt động của các cơ quan này, đảm bảo tính đồng bộ thực sự có hiệu lực trong quản lý kinh tế-tài chính của đất nước. KTNN Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức ASOSAI và Tổ chức INTOSAI nên ngoài những chức năng, nhiệm vụ hiện có cần bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế: KTNN thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động, từng bớc tiến tới lấy kiểm toán hoạt động làm trọng tâm trong mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng kinh phí.
KTNN có quyền công bố công khai kết quả kiểm toán; quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền đình chỉ tạm thời hoạt động, phong toả tài khoản, yêu cầu tuyên bố phá sản của các đơn vị được kiểm toán trong các trường hợp xét thấy cần thiết; quyền chuyển hồ sơ, tài liệu cho các cơ quan bảo vệ pháp luật về các vi phạm pháp luật có dấu hiệu cấu thành tội phạm. Ở Việt Nam, trình tự và thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Kiểm toán Nhà nước, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán viên cao cấp, Kiểm toán viên chính và Kiểm toán viên nên được quy định phù hợp với địa vị pháp lý của KTNN chế định trong Hiến pháp, trong Luật tổ chức KTNN và các Luật có liên quan như: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ.
Tóm lại, trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi tất yếu phải xây dựng cơ quan KTNN với tư cách là một cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà nước. Việc xác định địa vị pháp lý, hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực của KTNN là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần tích cực vào quá trình công khai hoá và dân chủ hoá, thực hiện. Triển khai đầy đủ cả 3 loại hình kiểm toán trong chương trình kiểm toán hàng năm là kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân thủ và KTHĐ để thực hiện đầy đủ chức năng của KTNN là xác nhận tính trung thực hợp pháp của các tài liệu, số liệu trên BCTC đồng thời đánh giá tiết kiệm hiệu quả và hiệu lực đối với việc sử dụng tiền và tài sản nhà nước đối với tất cả các đơn vị có sử dụng công quỹ của Nhà nước.
Thẩm định, cho ý kiến để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN, quyết định phương án phân bổ ngân sách trung ương, quyết định dự án và công trình quan trọng quốc gia, bước đầu thẩm định và cho ý kiến để hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định dự toán v phân bổ ngân sách địa phương. Phân cấp mạnh hơn cho KTNN các khu vực, coi đó là các bộ phận của KTNN thực hiện tương đối đầy đủ các quy trình của KTNN và độc lập tương đối về mặt xây dựng kế hoạch, kiểm soát chất lượng và phát hành báo cáo kiểm toán.