MỤC LỤC
Vì vậy, tự sự không đơn giản là kể việc mà kể việc sao cho có ý nghĩa, sắp xếp theo một hệ thống đảm bảo tính liên kết giữa các sự việc, làm cho câu chuyện phát triển một cách tự nhiên. Nếu trong một đoạn văn xây dựng sự việc theo kiểu sáng – tr a – chiều – tối thì không tạo câu chuyện, hoặc chuỗi các sự vật liên tiếp không có sự kiện biến cố cũng không tạo thành truyện bởi vì. Sự việc tạo thành câu chuyện phải khác th ờng, tác đông của sự việc phải gây biến đổi, nhằm bọc lộ ban tính, nguyên nhân bên trong của con ng ời hay sự vật mới tạo thành truyện.
Xã hội càng phát triển, nghị luận trong giao tiếp càng phong phú, sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sông: thiên nhiên, lao động sáng tạo, ứng xử, sinh hoạt cộng đồng… ở đâu cũng cần nghị luận. Nghị luận là loại văn trong đó ng ời viết (ng ời nói) trình bày những ý kién của mỡnh bằng càch dựng lớ luận bao gồm cả lớ lẽ và dẫn chứng để làm rừ một vấn đề về chân lí nhằm làm cho ng ời đọc (ng ời nghe) hiểu tin, đồng tình với những ý kiên của mình và hành động theo những diều mình đề xuất. Nó phải là vấn đề đ ợc nhiều ng ời quan tâm, giải quyết xong vấn đề ấy sẽ có tác dụng sâu rộng tới sự phát triển của con ng ời và xã hội vì vấn đề ấy đang đặt ra ý nghĩ lí luận vàm thực tiễn to lớn mà ch a đ ợc giải quyết trọn ven.
Tranh luận và thuyết phục là tình huống có “đối t ợng” trực tiếp hoặc gián tiếp trong văn nghị luận để ng ời viết, ng ời nío vận dụng ngôn ngữ diễn đạt t t ởng theo hình thức t duy lí luận hợp lôgic. Ngoài cú pháp đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ của suy nghĩ để con ng ời hiểu nhau trong cuộc sống giao tiếp, văn nghị luận còn phải vận dụng phép tu từ chuyển nghĩa để diễn đạt đầy đủ ý tứ tạo nên phong cáh tinh tế, uyên chuyển và lí thú.
Việc vận dụng cú pháp và tu từ trong văn nghị luận không đ ợc phép xa rời tính chất chất lo gic để việc trình bày t t ởng suy nghỉ dễ hiểu, trong sáng, hợp lí hơn. Có thể nói ngắn gọn, lôgic đối thoại trong văn nghị luận làm cho ý t ởng bài văn phong phú, làm cho ph ơng án trình bày có khả năng nảy sinh để dự đoán những tình huống tranh luận có thể sảy ra, tạo nên sự căng thẳng hấp dẫn của cuộc. Lôgic đối thoại huy động tối đa ngăng lực cá nhân biết tự đặt mình vào ng ời khác, tâm lí khác và tình huống cụ thể để xem xét, luận giải vấn đề toàn vẹn, đem lại hiệu quả thuyết phục cao của văn nghị luận.
Mối quan hệ nội dung đ ợc thiết lập trên sự liên kết ý t ởng và ph ơng tiện diễn đạt, dẫn dắt, nhân mạnh, tô đam, dồn nén khiến cho ng ời đọc lôi cuốn vào sự chi phối của chủ thể nghị luận. Ngoài thái độ trên, màu sắc cảm xúc hiện qua âm h ởng hoặc cảm hứng chủ đạo của bài văn nh hùng hồn, bi tráng, ca ngợi hay mỉa mai, thân tình hay thù địch cũng góp phần tạo nên sực nặng thuyết phục của bài văn nghị luận. Trong sáng ở bài văn nghị luận thể hiện bởi năng lực t duy, khả năng lập luận và hành văn dung dị dứt khoỏt để ng ời đọc hiểu rừ phạm vi sõu rộng, ý nghĩa lớ thuyết và thực tiễn của vấn đề nghị luận để thoả mãn yêu cầu này, văn nghị luận em trọng tính trọn vẹn, hoàn chỉnh t ơng đối của nội dung ý tứ và sự đầy đủ rừ ràng của chứng cứ ninh bạch.
Tính chất sáng tạo đ ợc chấp nhận kể từ mức độ làm theo mẫu mộtt cách có cải biến, thay đổi chút ít cái đã có tới mức độ làm mới không theo con đ ờng quen thuộc góp phần làm phong phú sâu sắc vấn đề bằng cách đ a ra những kiên giải mới, có ý nghĩa phát hiện độc đáo. Sự bất ngờ và nội dung cô đọng, sức thu hút của cái mới lạ trong thông tin và truyền đạt thông tin đ ợc sử lí một cách đúng mức càng làm tăng thêm tính chất sáng tạo của văn nghị luận. Diễn dịch là đoạn có cấu chứa nội dung thông tin chung, khái quát của cả đoạn (th ờng là một luận điểm lớn hoặc nhỏ) đứng ở vị trí đầu đoạn (câu này gọi là câu chủ đề), các câu tiếp theo dẫn giải, triển khai nội dung của câu chủ đè.
Ngoài kiểu cấu trúc trên, văn nghị luận còn sử dụng kiểu cấu trúc móc xích và song hành nh ng nó th ờng đ ợc sử dụng ít hơn so với cấu trúc qui nạp và diễn dịch. Cuối cùng trên cái s ờn của các đoạn nghị luận này học sinh sẽ xác định đ ợc đoạn nào là đoạn giới thiệu, đoạn nào là đoạn nghị luận, đoạn nào là đoạn tổng kết. Nói tóm lại, khi viết (xây dựng) đoạn văn nghị luận, giáo viên cần tổ chức h - ớng dẫn học sinh năm vững các khái niệm đoạn văn, về cấu trúc đoạn văn, cách lựa chọn từ ngữ, các thao tác, kĩ năng xác định ý, xây dựng câu chủ đề cho từng ý… Từ đó, các em mới có thể vận dụng vào việc thực hành viết (nói) một đoạn văn nghị luận một cách có hiệu quả.
Có thể là doạn diễn dịch, có thể là đoạn qui nạp… sau đó lắp lại thành chỉnh thể và xem xét cách đánh giá chỉnh thể ấy để điều chỉnh cách viết từng đoạn. Và đến đây các em không chỉ thành thạo độc lập mà còn thành thạo nhạy cảm trong dựng đoạn của bài văn nghị luận. Nội dung chính của bài ca dao muốn khuyên nhủ : Ng ời trong một n ớc cần phải th ơng yêu nhau, dùm bọc lấy nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, trong cảnh bần hàn.
- Mối quan hệ gắn bó về tình cảm và vật chất của ng ời dân cùng một làng, một xã, một huyện, một tỉnh, một đất n ớc. - Mỗi ng ời đều phải có ý thức th ơng yêu, đùm bọc những ng ời xung quanh mình, nhất là trong lúc khó khăn hoạn nạn. Ngoài những ý nói trên, giáo viên càn giúp học sinh thấy đ ợc nghĩa đen của câu ca dao, giúp học sinh nâng cao, mở rộng vấn đề nh : tinh thần đoàn kết không chỉ thể hiện trong nhận thức màm còn thể hiện trong các hành động cụ thể, phê phán những thái độ sai trái nh ích kỉ, thờ ơ tr ớc nỗi đau của ng ời khác.
Mục đích nhằm giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế khi viết mở bài thực chất là trả lời câu hỏi: định viết, định bàn bạc vấn đề gì?. - Mở đầu đoạn: viết những câu dẫn dắt là những câu liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu.
Bởi vậy, từ ngàn x a tổ tiên ta đã giáo dục tình đoàn kết qua những huyền thoại đẹp nh : Sự tích“ trăm trứng…, … Quả bầu mẹ…… Thiêng liêng thay là ý nghĩa của hai tiếng …. Bài học về đoàn kết còn đ ợc gửi gắm trong những câu ca dao làm rung động lòng ng ời: nhiễu điều phủ lấy giá g“ ơng Ng– ời trong một n ớc thì th ơng nhau cùng .”. Lời văn tự nhiên và gây đ ợc sự chú ý cho ng ời đọc về vấn đề mà mình sẽ viết.
Đọc xong mở bài, ng ời đọc biết đ ợc bài viết bàn về vấn đề gì?.
Kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc, chúng ta hãy kề vai sát cánh bên nhau để xây dựng đất n ớc Việt Nam giàu mạnh. Các“ em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của nhân dân ta mấy nghìn năm để lại cái tinh thần quật c ờng đó đã kinh qua Hai Bà Tr ng, Lí Th ờng Kiệt, Trần H ng. Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền cho các em, nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời sau.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.“ Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm h - ởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, t t ởng của ng ời Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá n ớc nhà qua các thời kì lịch sử.”. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám m“ ơi năm nay, một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải đ ợc tự do!.