Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm văn học của Kim Lân, Sơn Nam và truyện Những đứa con trong gia đình

MỤC LỤC

Ngữ liệu 2

Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cờng, Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong đó có cả Chí Phèo). b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe:. Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng. + Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nh- ng thực chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo. c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao tiếp:. + Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo. + Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn ChÝ. + Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí. d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã. - Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.

Tìm hiểu chung

Kim L©n (1920- 2007)

- Hiểu được tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. - Để quá trình nắm bắt thông tin hiệu quả GV cần yêu cầu HS làm việc tích cực: tự đọc ở nhà và tóm tắt trước nội dung bài học theo yêu cầu của hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong SGK.

Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng các nhân vËt

Cũng chính bà cụ là ngời nói nhiều nhất về tơng lai, một tơng lai rất cụ thể thiết thực với những gà, lợn, ruộng, vờn,. GV nêu vấn đề: Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của Kim Lân (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngân vật, ngôn ngữ,…).

Tìm hiểu một số nét đặc sắc nghệ thuật

Ngời phụ nữ xuất hiện không tên, không tuổi, không quê nh "rơi" vào giữa thiên truyện để Tràng. Từ chỗ nhân cách bị bóp méo vì cái. đói, thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đợc. đánh thức khi ngời phụ nữ này quyết định gắn sinh mạng mình với Tràng. Chính chị cũng đã làm cho niềm hi vọng của mọi ngời trỗi dậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái Nguyên ngời ta đi phá. kho thãc NhËt. c) Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ- mẹ Tràng (lúc mới về, buổi sớm mai, bữa cơm. Đặc biệt thể hiện đợc tấm lòng nhân ái, sức sống kì diệu của con ngời ngay bên bờ vực thẳm của cái chết vẫn hớng về sự sống và khát khao tổ ấm gia đình.

Gợi ý các bớc làm đề 1

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu (SGK). Cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. Đề 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan. - HS thảo luận về nội dung vấn. đề nghị luận, nêu đợc dàn ý. + Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát của quan trên là các cảnh bắt bớ. + Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong truyện. + Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần thể dục và cuộc sống khốn khổ, đói rách của nhân d©n. Qua việc nhận thức đề và lập ý cho đề trên, GV yêu cầu HS rút ra kết lận về cách làm nghị luận một tác phẩm văn học. - HS thảo luận và phát biểu. b) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học + Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. GV tổ chức cho HS nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong Chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân (có so sánh với chơng Hạnh phúc một tang gia- Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng).

Gợi ý các bớc làm đề 2 Tìm hiểu đề, định hớng bài viết

Đề 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan. - HS thảo luận về nội dung vấn. đề nghị luận, nêu đợc dàn ý. + Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát của quan trên là các cảnh bắt bớ. + Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong truyện. + Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần thể dục và cuộc sống khốn khổ, đói rách của nhân d©n. Qua việc nhận thức đề và lập ý cho đề trên, GV yêu cầu HS rút ra kết lận về cách làm nghị luận một tác phẩm văn học. - HS thảo luận và phát biểu. b) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học + Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. - HS tham khảo các bài tập trong phần trên và tiến hàng tuần tự theo các bớc.

Nhận thức đề

+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các yêu cầu đó.

Các ý cần có

- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách phối hợp đọc diễn cảm , đọc hiểu , nêu vấn đề , trao đổi, thảo luận. HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) kết hợp với những hiểu biết cá nhân để giới thiệu về nhà văn Nguyễn Trung Thành (cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) và cho biết xuất xứ của truyện ngắn Rừng xà nu.

Tác giả

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm.

Hoàn cảnh ra đời tác phẩm

+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của buôn làng Tây Nguyên trong thời kì đồng khởi trớc 1960 nhng chủ đề t tởng của tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời. Qua việc đọc và chuẩn bị ở nhà, HS nhận xét về cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm (HS thảo luận và phát biểu tự do).

Nhan đề tác phẩm

Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngợc mà thời điểm đánh dấu là lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt cháy trên 10 đầu ngón tay Tnú. HS phát biểu cảm nhận về nhan đề tác phẩm (thảo luận và phát biểu tự do).

Hình tợng rừng xà nu

Cậu bé Heng là mầm xà nu đang đợc các thế hệ xà nu trao cho những tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go còn có thể phải kéo dài "năm năm, mời năm hoặc lâu hơn nữa". + Câu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sự bất diệt, kiêu dũng và hùng tráng của con ngời Tây Nguyên nói riêng và con ngời Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc vĩ đại.

Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man

Câu nói đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là con đờng sống duy nhất, mới bảo vệ đợc những gì thân yêu, thiêng liêng nhất. HS nhận xét về các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng (GV gợi ý: Các nhân vật này có đóng góp gì cho việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật t tởng cơ bản của tác phÈm?).

Vai trò của các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng

Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn. Dờng nh cuộc chiến khốc liệt này đòi hỏi mỗi ngời Việt Nam phải có sức trỗi dậy của một Phù.

Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam. HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK, nêu những nét chính về nhà văn Sơn Nam và tập truyện Hơng rừng Cà Mau.

Nhà văn Sơn Nam

- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà).

Thiên nhiên và con ngời U Minh Hạ a) Thiên nhiên

+ Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh ông Năm Hên, một con ngời sống phóng khoáng giữa thiên nhiên bao la kì thú. Sự xuất hiện của ông Năm cùng một con xuồng, lọn nhang trần và một hũ rợu, vừa bơi xuồng mà hát: "Hồn ở đâu đây.

Nhân vật ông Năm Hên

- HS đọc đoạn trích, chú ý những chi tiết về thiên nhiên, con ngời, từ đó đa ra những nhËn xÐt. Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ của nhà văn Sơn Nam có gì đáng chú ý?.

Những nét đặc sắc về nghệ thuật

HS đọc phần Tiểu dẫn, kết hợp với những hiểu biết của bản thân, giới thiệu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Thi, những sáng tác, đặc điểm phong cách, đặc biệt là thế giới nhân vật của nhà văn. - Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần chiến.

Tác phẩm Những đứa con trong gia đình

+ NguyÔn Thi sinh ra trong mét gia ®inhg nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bớc nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. + Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ.

Truyền thống gia đình

Lời chú Năm: "Chuyện gia đình nó cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ nhng không chỉ là tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống. HS phân tích và so sánh tính cách các nhân vật Việt và Chiến để làm rừ sự tiếp nối truyền thống gia đình của nh÷ng ngêi con.

Hai chị em Chiến và Việt

Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻ miền Nam trong những năm tháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù". - Nhng sự vô t không ngăn cản Việt trở nên một anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá. cái thằng đã giết cha mình. Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với đôi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thù) Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi.

Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm

- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gơng soi còn Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trớc chị nhng trớc kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong t thế của một ngời chiến sĩ.

Chất sử thi của thiên truyện

+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. + Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đợc thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi t- ởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bé.

Phân tích đề

GV tổ chức cho HS ôn lại cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 5. - GV định hớng, gạch dới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.

Nhận xét, đánh giá bài viết Nội dung nhận xét, đánh giá

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức phân. GV hớng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hớng sửa chữa, khắc phục.

Tổng kết rút kinh nghiệm

    (HS làm việc cá nhân, phát biểu trớc lớp). Về các nhân vật trong truyện. - Về ngời đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một cách phiếm định “ngời đàn bà”. Điều tác giả gây ấn tợng chính là số phận của chị. Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”, ngời đàn bà gợi ấn tợng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. Bà thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đánh không kêu một tiếng, không chống. trả, không trốn chạy, “tình thơng con cũng nh nỗi. đau, sự thâm trầm trong cái việc hiểu thấu các lẽ đời hình nh mụ chẳng để lộ ra bên ngoài”.. - Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trong ngời đàn bà ấy là bóng dáng bao ngời phụ nữ. Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha. Gợi ý: Về ngời đàn ông độc. ỏc? Từ cỏc chi tiết để làm rừ. - Về ngời đàn ụng độc ỏc: Cuộc sống đúi nghốo. đã biến “anh con trai” cục tính nhng hiền lành xa kia thành một ngời chồng vũ phu. vừa là nạn ngời của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho ngời thân của mình. Phải làm sao để nâng cao cái phần thiện, cái phần ngời trong những kẻ thô bạo ấy. Về chị em thằng Phác? chi tiết nào thể hiện rõ?. - Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình thế khó xửa khi ở trong hoàn cảnh ấy. Chị thằng Phác, một cô. bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tớc con dao trên tay thằng em trai, ngăn em làm việc trái luân thờng đạo lí. Cô bé là điểm tựa vững chắc của ngời mẹ đáng thơng, cô đã hành động đúng khi cản. đợc việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện. Thằng Phác thơng mẹ theo kiểu một cậu bé con còn nhỏ, theo cái cách một đứa con trai vùng biển. Nó “lặng lẽ đa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt ngời mẹ, nh muốn lau đi những giọt nớc mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chặng chịt”, “nó tuyên bố với các bác ở xởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dới biển này thì mẹ nó không bị đánh”. Hình ảnh thằng Phác khiến ngời đọc cảm động bởi tình thơng mẹ dạt dào. Suy nghĩ về ngời nghệ sĩ. nhiếp ảnh - Ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là ngời lính thờng vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng. Anh xúc động ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp tinh khôi của thuyền biển lúc bình minh. Một ngời nhạy cảm nh anh tránh sao khỏi nỗi tức giận khi phát hiện ra sự bạo hành của cái xấu, cái ác ngay sau cảnh đẹp huyền ảo trên biển. Hơn bao giờ hết, Phùng hiểu rõ: trớc khi là một nghệ sĩ biết rung. động trớc cái đẹp, hãy làm ột ngời biết yêu ghét vui buồn trớc mọi lẽ đời thờng tình, biết hành động để. có một cuộc sống xứng đáng với con ngời. GV tổ chức cho HS tìm hiểu cốt truyện:. Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm này có gì độc đáo?. HS tiến hành:. a) Tóm tắt lại tình huống. Anh thấy rừ những cỏi ngang trỏi trong gia đỡnh thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất ngời đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm ngời đồng đội (Đầu) và hiểu thêm chính mình. ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bớc ngoặt trong t tởng, tình cảm và cả. trong cuộc đời nhân vật. Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống. HS nhận xét về ngôn ngữ. nghệ thuật của tác phẩm trên hai phơng diện:. a) Về ngôn ngữ ngời kể chuyện?. b) Về ngôn ngữ nhân vật?.

    Ôn lại khái niệm về hàm ý GV nêu câu hỏi: Thế nào là

    Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số rất nhiều tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa với mọi thời, mọi ngời. - Biết lĩnh hội và phân tích đợc hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày).

    Thực hành về hàm ý Bài tập 1

    Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi để thực hiện hành vi hô gọi, hớng lời nói của mình về đối tợng báo hiệu cho đối tợng biết lời nói đang hớng về đối tợng (Chí Phèo) hay là một hành động chào kiều trịch thợng của kẻ trên đối với ngời dới. Thực hiện hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao tiếp nh vậ cũng là hàm ý. Thực chất câu này không nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đó cũng là câu nói thực hiện hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp, có hàm ý. c) ở lợt lời thứ và thứ hai của Chí Phèo đều không nói hết ý. phần hàm ý còn lại đợc tờng minh hoá ở lợt lời nào? Cách nói ở hai lợt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phơng châm hội thoại nào?. c) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo không nói hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu nói của Bá Kiến: “Tao không đến đây xin năm hào”,. (HS thảo luận, phát biểu). a) Lợt lời thứ nhất bà đồ nói: “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?. Câu nói có hình thức hỏi nhng không nhằm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ. Qua lợt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lợt lời thứ nhất của bà có hàm ý: Khuyên ông nên sử dụng giấy cho có ích lợi; cho rằng ông đồ viết văn kém, ông dùng giấy để viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí. b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với hcồng, bà không muốn trực itếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn.

    Cách thức tạo câu có hàm ý

    Bài tập 4: Đọc và phân tích truyện cời (SGK). a) Lợt lời thứ nhất của bà đồ nhằm mục đích gì, thực hiện hành động nói gì, có hàm ý gì?. b) Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói nh trong truyện?. Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trớc những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống tr- ớc những đổi thay của thời cuộc.

    Tìm hiểu giá trị của đoạn trích 1. Nhân vật chị Hoài

      Bởi vì “ngời phụ nữ t- ởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng tham dự cuộc sống của gia đình này” (Biết chuyện cô. Phợng đã chuyển công tác, nhận đợc th bố chồng cũ, sợ ông buồn nên phải lên ngay”; chu đáo, xởi lởi chuẩn bị quà, hỏi thăm tất cả mọi ngời lớn, bé;. sự thành tâm của chị trớc bàn thờ gia tiên chiều 30 tết..). Trong tiềm thức mỗi ngời “vẫn sống động một chị Hoài đẹp ngời, đẹp nết”. - Nhân vật chị Hoài là mẫu ngời phụ nữ vẫn giữ. đợc nét đẹp truyền thống quí giá trớc những “cơn. địa chấn” xã hội. GV tổ chức cho HS tìm hiểu cảnh sum họp gia đình trớc giờ cúng tất niên bằng các câu hái:. a) Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại trớc giờ cúng tất niên. b) Khung cảnh tết và dòng tâm t cùng với lời khấn của. (GV gợi dẫn: Tìm những chi tiết miêu tả về khung cảnh ngày tết, cử chỉ, lời khấn của ông Bằng trong đoạn văn cuối). HS làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ của mình trớc lớp. Cảnh sum họp trớc giờ cúng tất niên. a) Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại:. - Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”, "ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác. Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm của ông khi gặp lại ngời đã từng là con dâu trởng mà ông rất mực quí mến. - Chị Hoài: “gần nh không chủ động đợc mình, lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản.. kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”. Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông!”. - Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thơng. đau buồn, ê nhức cả tim gan. b) Khung cảnh tết và dòng tâm t cùng với lời khấn của ông Bằng trớc bàn thờ.

      Mục tiêu cần đạt Gióp HS

      - Là một ngời Hà Nội, bà đã góp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tôn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “ngời Tràng An”. “Muốn hiểu con ngời thời đại với tất cả những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải”.

      Mục tiêu bài học

      • Tìm hiểu chung 1. Tác giả

        (HS làm việc cá nhân, phát biểu trớc lớp). xít giết hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh, đứa con trai yêu quí. đang cùng anh tiến đánh Béclin. Nhng đung sáng ngày mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện xạ Đức đã giết chết mất An-nô-tô-li. Anh đã “chôn niềm vui sớng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất ngời, đất Đức”, “Trong ngời có cái gì đó vỡ tung ra” trở thành “ngời mất hôn”. Sau khi lần lợt mất tất cả ngời thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực. - Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rợu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rợu nhng anh vẫn cứ uống- Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh. - Xô-cô-lốp không cầm đợc nớc mắt trớc hình. ảnh cậu bé Va-ni-a. Nỗi đau không thể diễn tả. thành lời, chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nớc mắt. Biểu dơng, ngợi ca khí phách anh hùng của nhân dân, Sô-lô-khốp cũng không ngần ngại nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con ngời do chiến tranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của tác phẩm. b) An-đrây đã nhận bé Va-ri-a làm con nh thế nào?. (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày). Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrây đã gặp bé Va-ri-a, cũng là một nạn. đáng thơng của chiến tranh. Tác giả tả việc Xô-cô- lốp nhận Va-ri-a làm con nuôi rất sâu sắc và cảm. ơn xơ mớp.. cặp mắt thì cứ nh nhiều ngôi sao sáng sau trận ma đêm” rồi “thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nó”. Và khi hiểu rõ tình trạng của Va-ri-a hiện tại, tình phụ tử thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm đã thức tỉnh trông Xô-cô-lốp. Lòng thơng xót dâng lên thành những giọt nớc mắt nóng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con. - Xô-cô-lốp tuyên bố anh là bố thì lập tức Va- ni-a chồm lên ôm hôn anh, ríu rít líu lo vang cả. Còn Xô-cô-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cảu tình yêu thơng sởi ẩm trái tim cô đơn, đem lại niềm vui sống. - Với lòng nhân hậu, Xô-cô-lốp tìm mọi cách bù. đắp tình cảm cho Va-ri-a, chăm sóc nó. đoạn này, điểm nhìn của tác giả hoàn toàn phù hợp với điểm nhìn của nhân vật và vì vậy gây đợc niềm xúc động trực tiếp. c) An-đrây Xô-cô-lốp đã vợt lên nỗi đau và sự cô đơn nh thế nào?.

        Hớng dẫn học ở nhà + Một số đề tham khảo

          Tuy nhiên, ở đoạn văn này đã biết cách trích lại các từ ngữ đợc dùng để nó chính xác cái thần trong con ngời Bác và thơ Bác của các nhà nghiên cứu, các nhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh sinh động, giàu tính thuyết phục. - Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu trong cừi trời; hơi giú nhớ thơng; một tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu ái tình; lời li tao..đ- ợc sử dụng đều thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩ chung: u sầu, lặng lẽ rất phù hợp với tâm trạng Huy Cận trong tập Lửa thiêng.

          1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm
          1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm

          Bớc 1: GV cho HS tìm hiểu

          Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận

            Theo Trần Đình Hựu, "hình thức đặc trng hay biểu hiện tập trung, vùng đậm đặc của nền văn hóa lại nằm ở đời sống tinh thần, nhất là ở ý thức hệ, ở văn học nghệ thuật, biểu hiện ở lối sống, sự a thích, cách suy nghĩ, ở phong tục, tập quán, ở bảng giá trị". + Văn bản 3 là đơn của một công dân gửi một cơ quan Nhà nớc hay do Nhà nớc quản lí (Đơn xin học nghề). Gần với đơn là các loại văn bản khác nh: bản khai, báo cáo, biên bản,…. b) Điểm giống nhau và khác nhau giữa các văn bản:. + Giống nhau: Các văn bản đều có tính pháp lí, là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ. + Mỗi loại văn bản thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tợng thực hiện khác nhau. Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu ngôn ngữ hành chính trong văn bản hành chính GV yêu cầu HS tìm hiểu ngôn ngữ đợc sử dụng trong các văn bản:. a) Đặc điểm kết cấu, trình bày. b) Đặc điểm từ ngữ, câu văn.

            Mục tiêu cần đạt Xem tiết học trớc

              Phong cách ngôn ngữ hành chính (Tiếp theo). Mục tiêu cần đạt. Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính 1. GV yêu cầu HS đọc lại các văn bản ở tiết học trớc và phân tích tính khuôn mẫu của các văn bản đó. - HS làm việc cá nhân và trình bày trớc lớp. - GV nhận xét và chốt lại một sè néi dung, lu ý HS mét sè vấn đề. Đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính. Tính khuôn mẫu. Tính khuôn mẫu thể hiện ở kết cấu 3 phần thèng nhÊt:. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. + Địa điểm, thời gian ban hành văn bản. + Tên văn bản- mục tiêu văn bản. b) Phần chính: nội dung văn bản. Vì vậy, phát biểu tự do là một nhu cầu (muốn ngời khác nghe mình nói) đồng thời là một yêu cầu (ngời khác muốn đợc nghe mình nói). Qua phát biểu tự do, con ngời sẽ hiểu ngời, hiểu mình và hiểu đời hơn. 3- GV nêu câu hỏi trắc nghiệm:. Làm thế nào để phát biểu tự do thành công?. a) Không đợc phát biểu về những gì mình không hiểu biết và thích thú. b) Phải bám chắc chủ đề, không để bị xa đề hoặc lạc đề. c) Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chónh tìm ý và sắp xếp ý. d) Nên xây dựng lời phát biểu thành một bài hoàn chỉnh. e) Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng. Cách phát biểu tự do. + Phát biểu tự do là dạng phát biểu trong đó ng- ời phát biểu trình bày với mọi ngời về một điều bất chợt nảy sinh do mình thích thú, say mê hoặc do mọi ngời yêu cầu. + Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài dự tính nên ng- ời phát biểu không thể tức thời xây dựng lời phát biểu thành một bài hoàn chỉnh có sự chuẩn bị công phu. + Ngời phát biểu sẽ không thành công nếu phát biểu về một đề tài mà mình không hiểu biết và thích thú. Vì có hiểu biết mới nói đúng, có thích thú mới nói hay. Nhng hứng thú không dễ đến, hiểu biết thì có hạn, càng không thể đến một cách bất ngờ. Muốn tạo hứng thú và có vốn hiểu biết, không có cách gì hơn là say mê học tập, tìm hiểu,. làm cho ngời nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị. g) Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của ngời nghe để có sự.

              Củng cố, hớng dẫn học ở nhà - GV củng cố lại toàn bài và

              • Hớng dẫn thực hiện 1. Về việc tổ chức ra đề

                + Hoạt động giao tiếp giữa nhà văn Nam Cao và bạn đọc là hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết). Nhà văn tạo lập văn bản ở thời điểm và không gian cách biệt với ngời đọc. Vì vậy, có những điều nhà văn muốn thông báo, gửi gắm không đợc ngời đọc lĩnh hội hết. Ngợc lại, có những điều ngời đọc lĩnh hội nằm ngoài ý định tạo lập của nhà văn. ôn tập phần làm văn a. Mục tiêu bài học. - Hệ thống hoá tri thức về cách viết các kiểu văn bản đợc học ở THPT. - Viết đợc các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận. phơng tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài học. - Tài liệu tham khảo. Phơng pháp dạy học. Tổ 2 : Các bớc của quá trình viết một văn bản nói chung. Tổ 4 : Viết nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Tổ chức ôn tập trên lớp theo cách trình bày và thảo luận D. tiến trình tổ chức dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn. tập các tri thức chung I. Ôn tập các tri thức chung 1- GV yêu cầu HS nhớ lại và. thống kê các kiểu loại văn bản. đã học trong chơng trình Ngữ. văn THPT và cho biết những yêu cầu cơ bản của các kiểu. Các kiểu loại văn bản. a) Tự sự: Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân- quả dẫn đến kết cục nhằm biểu hiện con ngời, đời sống, t tởng, thái độ,…. b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo,. - HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê một khối lớp) và các nhóm lần lợt trình bầy. - GV đánh giá quá trình làm việc của HS và nhấn mạnh một số kiến thức cơ bản. nguyên nhân, kết quả,… của sự vật, hiện tợng, vấn. đề,… giúp gời đọc có tri thức và thái độ đúng đắn. đối với đối tợng đợc thuyết minh. c) Nghị luận: Trình bày t tởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… đối với các vấn đề xã hội hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục. Ngoài ra, còn có các loại văn bản: Kế hoạch cá. nhân, quảng cáo, bản tin, văn bản tổng kết,…. Để viết đợc một văn bản cần thực hiện những công việc gì?. - HS nhớ lại những kiến thức. đã học để trả lời. Cách viết văn bản. Để viết đợc một văn bản cần thực hiện những công việc:. + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản và mục. đích, yêu cầu cụ thể của văn bản. + Viết văn bản: Mỗi câu trong văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản đợc xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung và t-. ơng ứng với nội dung là hình thức thích hợp. Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập các tri thức về văn nghị luËn. Ôn tập các tri thức văn nghị luËn. a) Có thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trờng thành những nhóm nào?. b) Khi viết nghị luận về các. đề tài đó, có những điểm gì. chung và khác biệt?. - HS suy nghĩ và trả lời. Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trêng. a) Có thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trờng thành 2 nhóm: nghị luận xã hội (các đề tài thuộc lĩnh vực xã hội) và nghị luận văn học (các đề tài thuộc lĩnh vực văn học). b) Khi viết nghị luận về các đề tài đó, có những. điểm chung và những điểm khác biệt:. - Đều trình bày t tởng, quan điểm, nhận xét,. đánh giá,… đối với các vấn đề nghị luận. - Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục. - Đối với đề tài nghị luận xã hội, ngời viết cần. có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi và sâu sắc. - Đối với đề tài nghị luận văn học, ngời viết cần có kiến thức văn học, khả năng lí giải các vấn đề văn học, cảm thụ các tác phẩm, hình tợng văn học. 2- GV nêu câu hỏi ôn tập về lập luận trong văn nghị luận:. a) Lập luận gồm những yếu tố nào?. b) Thế nào là luận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận?. Quan hệ giữa luận điểm và luận cứ?. c) Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận. d) Nêu các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục. đ) Kể tên các thao tác lập luận cơ bản, cho biết cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận đó trong bài nghị luËn. - HS nhớ lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từng vấn. Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác. Lập luận trong văn nghị luận. a) Lập luận là đa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt ngời đọc (ngời nghe) đến một kết luận nào.

                Bảng ôn tập
                Bảng ôn tập

                Đề

                GV (nhà trờng) có thể tự ra đề hoặc do cấp quản lí tổ chức ra đề riêng. Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm, lại là cuối cấp nên ra đề theo hớng đổi mới, phối hợp cả trắc nghiệm và tự luận. Chú ý, dù ở hình thức nào, đề kiểm tra cũng phải có đủ khả năng đánh giá một cách trung thực chất lợng HS. Muốn vậy, phải bám sát yêu cầu của chơng trình và nội dung SGK, tránh ra đề quá dễ hoặc quá khó, không phản ánh đầy đủ trình độ HS. Về nội dung kiến thức. Kiến thức của cả ba phần trong chơng trình lớp 12, chú trọng hơn ở học kì hai. GV hớng dẫn HS ôn tập một số trọng tâm sau:. + Phần văn học Việt Nam: chủ yếu là những tác phẩm văn xuôi, kịch và một số văn bản nhật dụng. + Phần lí luận văn học. b) Phần tiếng Việt: Nhân vật giao tiếp, Thực hành về hàm ý, Phong cách ngôn ngữ hành chính. Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu.

                Đáp án

                • Xây dựng dàn bài cho đề tự luận

                  + Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên). + Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ - Cả xóm ngụ c ngạc nhiên. - Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên. + Tình huống truyện bất ngờ nhng rất hợp lí. 4) Giá trị hiện thực: tình cảnh thê thảm của con ngời trong nạn đói + Cái đói dồn đuổi con ngời. + Cái đói bóp méo cả nhân cách. + Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp. + Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít. + Tình ngời cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật. - Tình yêu thơng con của bà cụ Tứ. + Con ngời huôn hớng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tởng ở tơng lai:. - Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống. - Bà cụ Tứ, một ngời già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự. định thiết thực tạo niềm tin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp. - Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn ngời phá kho thóc NhËt. + Yêu cầu về nội dung kiến thức: Phần Tiểu dẫn bài Ông già và biển cả. + Yêu cầu hình thức: Một bài viết ngắn có hai phần, giới thiệu về Hê- ming uê và giới thiệu về tiểu thuyết Ông già và biển cả. Bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản sau:. 1) Giới thiệu đôi nét về nhà văn Tô Hoài, tập truyện Tây Bắc và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ. (GV định hớng cho HS những ý chính cần phân tích và giao việc cho các nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một ý- đại diện nhãm ph©n tÝch. GV nhËn xÐt, khắc sâu những ý cơ bản). Đoạn trích vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu Quang Vũ. Cần tập trung phân tích những điểm cơ bản sau:. 1) Phân tích hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trơng Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với các nhân vật đặc biệt là đối thoại với xác anh hàng thịt. + Trơng Ba bây giờ không còn là Trơng Ba ngày tríc. + Trơng Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng. + Mọi ngời xót xa trớc tình cảnh của Trơng Ba, xác anh hàng thịt cời nhạo Trơng Ba, bản thân Tr-. ơng Ba vô cùng đau khổ, dằn vặt. 2) Phân tích thái độ, tâm trạng của Hồn Trơng Ba trong cuộc đối thoại với Đế Thích và quyết. định cuối cùng của Hồn Trơng Ba để rút ra chủ đề, ý nghĩa t tởng của đoạn trích nói riêng và vở kịch nãi chung. + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa t tởng của tác phẩm. + Cái chết của cu Tị và những hình dung của Hồn Trơng Ba khi Hồn nhập vào xác cu Tị. + Quyết định cuối cùng của Hồn Trơng Ba: xin cho cu Tị sống và mình chết hẳn- ý nghĩ nhân văn của quyết định ấy. 3) Tổng hợp những điều đã phân tích, đánh giá.