Cộng các phân thức đại số

MỤC LỤC

Học sinh : Đọc trớc bài “Phân thức đại số”

Giải

    GV : Tơng tự cộng phân số ta có phép cộng phân thức có 2 trờng hợp : Cùng mẵu và không cùng mẵu?. Hoạt động 3 : Cộng hai phân thức có mẫu khác nhau (20 phút) GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu. Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau ta cần qui đồng mẫu thức các phân thức rồi áp dụng qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu.

    Phép cộng các phân thức cũng tính chất giao hoán và kết hợp ta có thể chứng minh các tính chất này. Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút) – Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau. GV kiểm tra các bớc biến đổi và nhấn mạnh các kĩ năng : biến trừ thành cộng, quy tắc bỏ ngoặc đằng trớc có dấu trừ, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn….

    • Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức. - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử ; rút gọn phân thức. • Học sinh : Ôn tập qui tắc nhân phân số , các T/c của phép nhân phân số C- tiến trình dạy học.

    Hoạt động 3 : Tính chất của phép nhân phân thức (10 phút) Phép nhân phân số có những tính chất gì?. Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức, ta có thể tính nhanh các giá trị của biểu thức. - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có dãy phép tính chia và nhân Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng chia phân thức.

    GV gọi HS lần lợt lên bảng thực hiện các bài tập trên cả lớp cùng thực hiện vào vở bài tập.

    Làm tính chia

      Sau khi thực hiện xong GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung nếu sai. HS biết cách biểu diễn 1 bthức hữu tỷ dới dạng 1 dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 bthức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong bthức để biến nó thành 1 phân thức đại số. - Kĩ năng : HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại sè.

      HS : Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác không. - Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ. Hoạt động 3 : Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:(10 phút) GV giới thiệu:. Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Nhờ các quy tắc của các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến. đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. GV hớng dẫn HS thực hiện. − thành một phân thức. Ta thực hiện phép chia:. GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. Thành một phân thức. GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. HS thực hiện:. HS thực hiện ?1 Giải. Giá trị của phân thức. Vậy điều kiện để giá trị của phân thức đợc xác định là gì ?. – Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ?. – Điều kiện xác định của phân thức là gì. a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức đợc xác định ?.

      - Phân thức đợc xác định với những giá trị của biến để giá trị tơng ứng của mẫu khác 0. – Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trớc hết phải tìm. - Nắm đợc khái niệm biểu thức hữu tỉ, Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, Giá trị của phân thức.

      Kiến thức: HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dới dạng 1 dãy phép toán trên những phân thức. Hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong BT đó để biến nó thành PTHT. Kĩ năng: - HS có kĩ năng thựcc hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại sè.

      HS : Bài tập này không cần tìm điều kiện của biến vì không liên quan đến giá trị của phân thức.

      Giải

      - Y/C học sinh nháp bài độc lập - Gọi một HS khá lên bảng làm HS không làm đợc thì GV gợi ý:. - Ta chỉ cần biến đổi BT thành PT - Xét PT vừa tìm đợc. GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá sau khi HS thực hiện. GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của bài toán cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa những sai xót nếu có. đợc xác định.Do đó phân thức đã cho có giá trị: 3. Với x = -1 giá trị của phân thức đã cho không xác định. →Chỉ có thể tính giá trị của phân thức đã. cho nhờ phân thức rút gọn với những giá. trị của biến thoả mãn điều kiện xác định. đối với phân thức đã cho. - HS đợc củng cố vững chắc các khái niệm :Phân thức đại số. Hai phân thức bằng nhau. Phân thức đối.Phân thức nghịch đảo.Biểu thức hữu tỉ. Tìm điều kiện của biến. để giá trị của phân thức đợc xác định. - Tiếp tục cho HS rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, rút gọn biểu thức, tìm ĐK của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0. – Hai bảng phụ để tổ chức “Trò chơi” hoặc “Phiếu học tập” cho HS. – Giấy trong, bút dạ. C- tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số. 1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng. – Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. – Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Cách 1 : Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Hoạt động 2 : Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số GV nêu câu hỏi 6. GV hỏi : Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm thế nào ?. Thế nào là hai phân thức đối nhau ?. – HS phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, cộng hai phân thức khác mÉu. – HS nêu ba bớc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. – HS phát biểu quy tắc trừ phân thức A. cho phân thứcC. – HS : hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0. Phân thức đối của phân thức −. Phép nhân và phần 4. Phép chia của Bảng tóm tắt tr60 SGK lên màn hình. GV hỏi : Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức. Với đề bài này có cần tìm ĐK của x hay không ?. – HS phát biểu quy tắc nhân hai phân thức tr51 SGK. – HS phát biểu quy tắc chia phân thức A. – HS trả lời : Phải quy đồng mẫu, làm phép cộng trong ngoặc trớc, tiếp theo là phép nhân, cuối cùng là phép trừ. – HS : Bài này không liên quan tới giá trị biểu thức nên không cần tìm ĐK. Thực hiện các phép tính sau :. Thay P= x yxy− vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức. – GV yêu cầu một HS lên bảng thay. x y vào biểu thức rồi viết biểu thức thành dãy tính theo hàng ngang. GV yêu cầu HS nêu thứ tự phép toán rồi thực hiện rút gọn biểu thức. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức. – GV hỏi : bài này có phải tìm ĐK của biến của phân thức không ?. – Hãy tìm ĐK của biến. – Rút gọn phân thức. – GV bổ sung thêm câu hỏi. c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên. Vậy khi giá trị của biểu thức đợc xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

      Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (2 phút) – Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập của chơng. - Kiến thức : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức : nhân đa thức với (đơn) đa thức ; hằng đẳng thức đáng nhớ ; phân tích đa thức thành nhân tử ; k/n phân thức ; các phép toán trên phân thức và giá trị của phân thức ; biểu thức hữu tỷ. GV: Đáp án của đề cơng ôn tập, một số dạng bài toán cơ bản.

      Hoạt động 1 : Ôn tập các phép tính về đơn đa thức hằng đẳng thức đáng nhớ.