MỤC LỤC
Nguyên nhân là do chu kỳ kinh doanh thay đổi từ nước này sang nước khác và các sản phẩm giầy dép có thể nằm trong những giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chúng ở các nước khác nhau, do đó mở rộng thị trường xuất khẩu các nhà sản xuất - xuất khẩu giầy dép có thêm nhiều khách hàng, giảm được nguy cơ bị mất đi một khách hàng riêng lẻ nào đó và có khả năng kiểm soát tốt biến động về nhu cầu giầy dép trên thị trường. Khi xuất khẩu giầy dép sang các thị trường khác nhau, các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép sẽ gặp phải một sự cạnh tranh rất khốc liệt của các đối thủ khác như Trung Quốc với các sản phẩm giầy dép có giá rẻ hơn và chủng loại, mẫu mã phong phú, đa dạng hơn rất nhiều sản phẩm giầy dép của các doanh nghiệp Việt Nam; Các nhà sản xuất với sản phẩm giầy dép có chất lượng cao trong nội khối EU….
Khi mà thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu giầy dép của doanh nghiệp tăng lên sẽ giúp cho việc tạo lập các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, làm tăng thu nhập và từ đó sẽ góp phần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, cải thiện được điều kiện làm việc thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Trong lĩnh vực thuế, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp khi nhập nguyên liệu làm hàng gia công xuất khẩu không phải tính thuế; Nguyên liệu nhập theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm thì phải tính thuế nhưng khi xuất khẩu thì được thoái thu, thời gian hoàn thuế được kéo dài tới 270 ngày.
Một thực tế hiện nay cho thấy số lượng giầy dép xuất khẩu trực tiếp có rất ít bởi vì các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép Việt Nam quy mô còn nhỏ, vốn ít cho nên hoạt động đầu tư để sang tận thị trường mục tiêu nghiên cứu là rất ít vì vậy cho nên việc xuất khẩu trực tiếp gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp bước đầu gặp phải sự gia tăng của các chi phí phát sinh làm tăng chi phí sản xuất giầy dép như phải chịu phí ngân hàng, lãi suất tiền vay…. Tuy nhiên việc lựa chọn hình thức xuất khẩu này trong tương lai là một xu thế tất yếu bởi đây là phương thức xuất khẩu có lợi cho doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép: Doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép có thể chủ động trong việc nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, thị trường nguyên vật liệu, thị trường xuất khẩu giầy dép, khẳng định được thương hiệu giầy dép của mình trên thị trường giầy dép quốc tế, phù hợp với xu hướng phát triển xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.
Theo cục xúc tiến Thương mại, Bộ thương mại, hiện trên 95% lượng giầy dép mà các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài đều mang nhãn mác của khách hàng như NIKE, ADIDAS, FAMOUS FOOTWEAR… do các đối tác nước ngoài cung cấp cho các doanh nghiệp theo các mẫu thiết kế, hay thậm chí không có nhãn mác gì. Thực tế, các doanh nghiệp sản xuất và gia công giầy dép xuất khẩu đều có đặc điểm chung là phải đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư nhân lực cho sản xuất, nhưng lại bỏ qua khâu rất quan trọng là không đầu tư cho các khâu thiết kế, tiếp thị, lưu kho, cửa hàng bán lẻ giầy dép.
Doanh nghiệp có thể tìm kiếm được các nhà nhập khẩu giầy dép bằng nhiều cách khác nhau: Liên hệ với các bộ phận xúc tiến của Bộ công thương, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam để có được các thông tin về các nhà nhập khẩu giầy dép nước ngoài do các nhà đại diện thương mại nước ngoài công bố.Tìm kiếm, sưu tập và đặt mua các tài liệu, tập san và các ấn phẩm thương mại quốc tế. QĐ- TTg của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 04/4/2001, có hiệu lực từ ngày 01/5/2001 quy định về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005 thì mặt hàng giày dép mà công ty xuất khẩu không phải xin giấy phép xuất khẩu từ Bộ thương mại mà được cơ quan hải quan lấy luôn mã số thuế làm mã số hải quan và công ty sẽ sử dụng mã số này trên tờ khai hải quan, hóa đơn giá trị gia tăng và các chứng từ khi nộp cho cơ quan hải quan trong mỗi lần thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
• Số hiệu của L/C dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến L/C và để ghi các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán. • Ngày mở L/C là căn cứ để các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép kiểm tra xem nhà nhập khẩu giầy dép có mở L/C đúng hạn không.
• Địa điểm mở L/C có ý nghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có. Tên ngân hàng mở L/C: Ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra tên và địa chỉ của.
Thời hạn giao hàng: Trong hợp đồng quy định thời gian giao lô hàng giầy dép.
Tiếp theo là giai đoạn tiếp nhận các lô hàng giầy dép mua về theo hợp đồng, bao gồm các hoạt động: Chuẩn bị phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, thiết bị dụng cụ để kiểm nghiệm hàng hóa, đồng thời chuẩn bị cán bộ và công nhân tiếp nhận cùng với các giấy tờ chừng từ cần thiết khác, chuẩn bị kho chứa hàng. Lúc này, các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép phải xác định loại hình tàu để thuê (khi chọn thuê tàu phải đảm bảo cấp, hạng. tàu, phải khai thác hết trọng tải cho phép để giảm cước khống, phải đáp ứng được yêu cầu của lô hàng giầy dép mà tàu vận chuyển); Sau đó các doanh nghiệp này sẽ uỷ thác cho người môi giới thuê tàu hoặc trực tiếp đứng ra đàm phán hợp đồng thuê tàu chuyến với người cho thuê; Bước tiếp theo là tập kết hàng để giao lên tàu (khi xuất khẩu theo điều kiện C, D) và lấy vận đơn sạch; Cuối cùng là thanh toán tiền cho người cho thuê tàu và thông báo cho nhà nhập khẩu giầy dép về kết quả giao hàng cho tàu.
Phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu giầy của Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ nên vốn ít, xuất khẩu không ổn định phụ thuộc vào các đơn hàng của nước ngoài, giá trị của hàng hóa xuất khẩu không cao. Ngày nay, nhiệm vụ thông quan xuất khẩu thuộc trách nhiệm của các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép.
Cho nên quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa thuộc về các đối tác nhập khẩu giầy dép. Đăng kỹ mã số doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép tại Cục Hải quan tỉnh.
• Bước 1: Nhập khẩu giầy dép làm giầy đề nghị mở L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C cho người xuất khẩu (các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép) hưởng lợi. Sau khi hoàn tất việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu giầy dép, các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép sẽ tiến hành đánh giá kết quả của việc thực hiện hợp đồng này để thấy được những mặt đạt được và những việc còn thiếu sót, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ thương vụ đó để từ đó rút ra được kinh nghiệm cho các thương vụ tiếp theo.
Chỉ tiêu này sẽ phản ánh tổng số nội tệ mà các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy dép phải bỏ ra là bao nhiêu để khi xuất khẩu các lô hàng giầy dép đó sẽ thu được một đơn vị ngoại tê. Nếu như tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu giầy dép < tỷ giá hối đoái thì doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép có lãi.
Ngược lại thì hoạt động xuất khẩu giầy dép của doanh nghiệp không đạt hiệu quả.
Cách tốt nhất để quảng bá sản phẩm giầy của mình là tham dự các hội chợ giầy dép, qua đó để thị trường biết đến sản phẩm của mình và mình cũng có thể nhận biết thị hiếu chung của từng nước cụ thể để qua đó của tiến chất lượng, mẫu mã, công nghệ thì các doanh nghiệp giầy của Việt Nam tham gia ít và khi tham gia hội chợ, gian hàng trưng bày của Việt Nam thì thường nghèo nàn về hình thức, rời rạc, nhỏ lẻ, mang tính cá nhân, không tập trung vào một khu vực để có thể làm nổi bật thương hiệu. Không những khâu tiếp thị kém mà các nhà xuất khẩu của Việt Nam còn thiếu một tầm nhìn xa chỉ tập trung vào lợi ích trước mắt là cho các nhà nhập khẩu giầy dép chán nản và nghi ngại về việc xây dựng và phát triển quan hệ bạn hàng với Việt Nam.
• Ngày 1/4/1973, phân xưởng mũ cứng của xí nghiệp được tách ra thành lập xí nghiệp mũ Hà Nội ở phố Đội Cấn, đến năm 1976, xí nghiệp giao xưởng may Khâm Thiên để UBND thành phố Hà Nội thành lập trường dạy cắt may Khâm Thiên ngày nay, và xí nghiệp còn giao 2 cơ sở sản xuất ở Văn Chương và Cát Linh về xí nghiệp cao su Hà Nội. • Cuối năm 1991 đầu năm 1992, với sự nỗ lực của toàn công ty và quyết định đúng đắn của ban lãnh đạo trong việc vay ngân hàng Ngoại thương để đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp của Đài Loan, không những thế xí nghiệp còn cử một số cán bộ sang Đài Loan để tìm hiểu công nghệ của họ đồng thời tìm kiếm đối tác, kết quả là tháng 9/1992, lô hàng đầu tiên của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế được xuất khẩu sang thị trường Pháp và Đức.
• Công ty đã được phê chuẩn nội dung đánh giá tác động môi trường theo đúng Luật môi trường ( quyết định 3772/QĐ – UB của UBND thành phố Hà Nội.
• Cần phải xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm phù hợp về số lượng và chất lượng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng của đối tác nước ngoài. • Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như là chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh, trực tiếp triển khai thực hiện và phụ trách chung hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong toàn công ty.
Phòng này có chức năng kiểm soát tài liệu và dữ liệu, kiểm soát hồ sơ chất lượng của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Chịu trách nhiệm mua hoặc nhập khẩu vật tư phù hợp với nhu cầu sản xuất, kiểm tra nguyên vật liệu và bao gói, nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm.
Thực hiện các hợp đồng liên quan đến xuất nhập khẩu giầy dép và dịch vụ khách hàng. Tổ chức và quản lý việc sản xuất, gia công thành phẩm và bán thành phẩm tại các đơn vị.
Thực hiện các hợp đồng liên quan đến xuất nhập khẩu giầy dép và dịch vụ khách.
Theo dừi đo lường sản phẩm và kiểm tra nguyờn liệu cao su, hoỏ chất, xăng,.
Nhà máy được trang bị 4 dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh chuyên sản xuất các loại giầy da, giầy thể thao, dép sandal xuất khẩu đã nâng cao năng lực sản xuất của công ty đạt tới 5,5 triệu đôi / năm, trong đó 2,5 triệu đôi là giầy xuất khẩu và 3 triệu đôi tiêu thụ trong nước. Điều này được thể hiện qua các số liệu sản xuất và tiêu dùng tăng trưởng qua các năm, qua các giải thưởng, phần thưởng cho các sản phẩm của công ty, chứng tỏ giá trị của nhãn hiệu giầy Thượng Đình là vô cùng to lớn, đã chiếm được sự tin dùng và ưa thích nhất của người tiêu dùng.