Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần MISA

MỤC LỤC

Vị trí và vai trò của việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục đích của đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh

- Đưa ra các chỉ tiêu dự báo về xu hướng phát triển, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này rất quan trọng trong việc đưa ra các chiến lược mang tính lâu dài trong tương lai của nhà quản lý. - Giúp nhà quản lý đề ra được hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp vì hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến đổi không ngừng sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh. Thực hiện tốt các mục đích trên nhằm tìm ra xu hướng và phạm vi tác dụng của các nhân tố đến các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo xu hướng phát triển của doanh nghiệp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

Các nhân tố bên ngoài a. Môi trường pháp lý

Nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại..luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp4. Để làm bất kỳ một khâu nào của quá trình SXKD cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản phẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành.

Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hoá có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh nghiệp. Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ khụng rừ ràng, cỏc bộ phận hoạt động kộm hiệu quả, không khí làm việc căng thẳng cạnh tranh không lành mạnh, tinh thần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt động SXKD sẽ không cao.

Phương pháp xác định kết quả sản xuất kinh doanh .1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động SXKD

Tổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho biết một lao động tạo ra được mấy đồng doanh thu trong kỳ. Tổng số lao động bình quân trong kỳ Lợi nhuận bình quân trên một lao động cho biết bình quân trong một năm doanh nghiệp được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một lao động. Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Doanh thu tiêu thụ trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong đó: Chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn, chi phí bán hàng, chi Sức sản xuất của vốn cố định =.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty .1 Đánh giá số lượng sản phẩm tiêu thụ
    • Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
      • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

        Công ty cổ phần MISA tự hào là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc xây dựng và triển khai các giải pháp phần mềm ứng dụng, góp phần nhỏ bé vàp sự phát triển CNTT_TT của đất nước.Với 15 năm trên thương trường, sản phẩm phần mềm của MISA đã tạo được thương hiệu nổi tiếng với chất lượng sản phâm dịch vụ tốt nhất , luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Cũng như các doanh nghiệp khác công ty cổ phần Misa luôn quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh vì kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh chỉ tiêu quan trọng nhất đó là lợi nhuận. Lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế và là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

        Để đạt tốc độ như vậy công ty đã không ngừng đầu tư vào các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời công tác quản lý của ban lãnh đạo ngày càng chặt chẽ và hiệu quả. Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, tuy công đoạn này không tạo ra giá trị sản phẩm nhưng nhờ nó mà giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mới được thể hiện. Nguyên nhân năng suất lao động tăng qua 3 năm là do công ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng truyền thống và không ngừng mở rộng thị trường, bán được nhiều sản phẩm khiến cho doanh thu không ngừng tăng qua các năm.

        Với các kết quả tính được, dễ dàng nhận thấy lợi nhuận bình quân tính cho một lao động của công ty tăng liên tục giảm qua các năm do lợi tốc độ tăng lao động lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Bình quân trong 3 năm sức sản xuất của vốn lưu động tăng 16,87%.Nguyên nhân biến động của chỉ tiêu này là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thấp trong khi đó vốn lưu động của công ty lại tăng cao. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giúp cho ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lợi của công ty, đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu.

        Như vậy ta có thể thấy tốc độ tăng lợi nhuận có chiều hướng giảm xuống trong khi đó Vốn cố định và vốn lưu động lại tăng lên nên cũng đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trong những năm tới công ty cần phát huy và nâng cao dần hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hũu lên bằng cách nâng số vòng quay của vốn là tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. Trong sản xuất kinh doanh, yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho sự thành công là yếu tố thuộc về con người, tức là con người phải có năng lực thực sự, sử dụng tốt tài sản, tiền vốn, kỹ thuật công nghệ … thì mới có thể đưa doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.

        Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng cái mà thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có.Xuất phát từ quan điểm trên nên sản phẩm phần mềm mà công ty tạo ra luôn hướng tới sự hoàn thiện về tính năng của sản phẩm nhằm đáp ứng ngày một khắt khe của khách hàng.Theo những nghiên cứu ở trên từ khi thành lập đến nay. Công ty cổ phần MISA để có được chỗ đứng trên thị trường cần phải đầu tư nghiờn cứu thị trường, xỏc định rừ nhu cầu của khỏch hàng về sản phẩm phần mềm của công ty đó là sự phù hợp, sự hiện đại, độ ổn định, giá cả, chế độ chăm sóc khách hàng…khả năng đáp ứng của công ty. Do thị trường và khách hàng của hoạt động kinh doanh phần mềm tại Việt Nam còn hạn chế và nhỏ hẹp, do vậy công ty MISA chịu sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh.

        Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa
        Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa