Cải tiến công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương tại Công ty Chế tạo điện cơ Hà Nội

MỤC LỤC

Tính phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

Mỗi hình thức trả lương trong đơn vị đều có mục đích tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho người lao động tham gia làm việc với ý thức hăng hái cao nhất. Vì vậy, áp dụng hình thức tiền lương nào, cách tính lương ra sao để đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động là yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý lao động là yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý lao động và tiền lương trong mỗi doanh nghiệp. Hơn nữa, trong mỗi doanh nghiệp từ lãnh đạo đến công việc làm tăng thu nhập của mình cũng như của toàn doanh nghiệp sao cho mức lương họ nhận được từ doanh nghiệp đảm bảo cho họ có thể sống hoà nhập với xã hội được.

Kế Toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Tài khoản sử dụng

Trường hợp áp dụng tiền thưởng cho người lao động, cần tính toán và lập “bảng thanh toỏn lương” để theo dừi và chi trả đỳng quy định. * Tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác” dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHYT, BHXH, các khoản khấu trừ vào lương, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, doanh thu chưa thực hiện, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, doanh thu chưa thực hiện, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quý, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ. Nợ TK431(4312) số tiền chi ăn ca vượt định mức quy định (phần chi vượt quá mức lương tối thiểu do nhà nước quy định đối với công chức).

Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà Nội (gọi tắt là Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội)

Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc, làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng miền Nam, ngày 15/01/1961, Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập hội nghị hiệp thương giữa 3 cơ sở: Phân xưởng điện cơ I thuộc trường Kỹ thuật I, phân xưởng đồ điện thuộc tập đoàn sản xuất Thống Nhất và xưởng cơ khí Công ty hợp doanh Tự lực để thành lập Nhà máy chế tạo điện cơ, nay là Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội thuộc Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện – Bộ Công nghiệp. Năm 1995 sản xuất nhà máy phát triển, thực hiện chủ trương nhà nước chuyển các nhà máy gây tiếng ồn, ô nhiễm ra khỏi trung tâm thành phố, Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội đã quyết định góp đất tại 44 B Lý Thường Kiệt, để có 35% tổng số vốn của phía Việt Nam trong liên doanh với Thái Lan xây dựng “tổ hợp khách sạn – nhà văn phòng”. Tháng 10/2002 Công ty đã xây dựng hoàn thành trên 1 cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân – TP Hồ Chí Minh, nguồn nhân lực của cơ sở mới này sẽ được tuyển chọn và đào tạo tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Mặt khác, do nắm bắt thị trường thành công ty còn nhận sản xuất động cơ điện theo đơn đặt hàng từ các khách hàng ở khắp nơu nên chủng loại động cơ rất đa dạng về kích thước, công suất, mẫu mã, quy cách… Vì vậy, quá trình sản xuất động cơ điện thực sự là một quá trình sản xuất công nghiệp phức tạp. Theo Quyết định số 118/2004/ QĐ-BCN quyết định chuyển Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội, doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện thành công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà Nội. + Phòng Tài chính kế toán: có nhiệm vụ thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty, cung cấp các thông tin cần thiết cho ban giỏm đốc để thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dừi đầy đủ tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, quản lý vốn, tiền mặt, giá trị tài sản, tham mưu cho giám đốc các vấn đề tài chính của doanh nghiệp.

+ Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, đảm nhận việc mua sắm, bảo quản, cung cấp vật tư cho yêu cầu sản xuất, kiểm tra chất lượng vật tư khi nhập về, phụ trách khâu tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng kinh doanh với đối tác. + Phòng tổ chức lao động: phụ trách quản lý cán bộ, tuyển dụng, đào tạo nhân lực, lập kế hoạch tiền lương, phân phối tiền lương, tiền thưởng, giải quyết các chế độ cho người lao động và công tác về hành chính như văn thư, đánh máy, quản lý nhà ăn, công tác thi đua, bảo vệ, y tế, an toàn lao động. Trưởng phòng Tài chính kế toán kiêm kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác tài chính kế toán tại công ty, trực tiếp trình báo cáo tài chính của công ty cho giám đốc để vận hành công việc sản xuất kinh doanh, vạch ra cỏc kế hoạch hoạt động cho tương lai, theo dừi của các nhân viên trong phòng kế toán.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ và ghi sổ cái, đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ chi tiết thì được ghi trực tiếp theo từng tài khoản để đối chiếu vào sổ cái số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ, kế toán ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan. Trong một số bảng kê nó kết hợp được giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết. Nhân viên làm việc tại các phòng ban và các phân xưởng, không trực tiếp tạo ra sản phẩm, được tính toán trả lương theo hình thức thời gian.

Trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, việc hạch toán lao động của cụng ty được thực hiện rất rừ ràng, chớnh xỏc và kịp thời. Phũng Tổ chức lao động theo dừi số lượng lao động thụng qua “Sổ danh sỏch cỏn bộ cụng nhõn viờn” của toàn cụng ty. Trong đú ghi rừ số lượng công nhân viên, nghề nghiệp, công việc, mức lương hiện hưởng và trình độ tay nghề (hoặc cấp bậc kỹ thuật).

Tổ chức lao động phảI thường xuyên cập nhập số lượng, sự biến động về nhân sự trong công ty và lý do sự biến động đó. Cuối tháng, phòng tổ chức lao động có trách nhiệm lập bảng tổng hợp danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty.

TTKTMTB

Cuối tháng, quản đốc, trưởng phòng ban tập hợp số liệu “Bảng tổng hợp ngày công lao động” của bộ phận mình gửi về phòng Tổ chức lao động. Việc hạch toán lao động căn cứ vào bảng chấm công, nếu công đi làm nhiều hơn công nhà nước quy định sẽ được những ngày công chênh lệch đó được tính vào lượng Q3 (trình bày cụ thể vào mục tính lương). Công ty tiến hành hạch toán lao động theo khối lượng công việc hoàn thành, là các chi tiết sản phẩm động cơ điện trong từng công đoạn sản xuất tại các phân xưởng.

Nếu đơn vị hoàn thành đúng kế hoạch và chất lượng sản phẩm tốt sẽ được khen thưởng để động viên kích thích người lao động, ngược lại nếu đơn vị không hoàn thành đúng kế hoạch tuỳ vào điều kiện, thời gian cụ thể để áp dụng phạt hợp lý. Tên đơn vị (cá nhân): Cuối tháng, nhân viên thống kê của phân xưởng có nhiệm vụ tập hợp phiếu xác sản phẩm của từng người trong phân xưởng và căn cứ vào bảng chấm công để lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho phân xưởng. Khuyến khích công nhân làm sản phẩm đạt và vượt định mức, đảm bảo chất lượng sản phẩm, khuyến khích công nhân làm sản phẩm và vượt định mức, đảm bảo chất lượng sản phẩm, khuyến khích những CNV có tinh thần trách nhiệm cao, có hiệu quả công tác tốt.

+ Đối với bộ phận hưởng lương theo thời gian, những ngày CBCNV đi làm việc, tham gia đóng góp trực tiếp vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất. + Những ngày nghỉ khác, nghỉ vô lý do, nghỉ theo yêu cầu việc riêng + Những ngày nghỉ chờ việc, được hưởng lương chờ việc mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước. + Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất (các phân xưởng sản xuất) những công việc trả lương theo định mức lao động ở phân xưởng, công ty thực hiện trả lương theo số lượng sản phẩm đã nhập kho.

Q2: Lương khoán, được tính toán dựa trên báo cáo kết quả sản phẩm nhập kho của từng người, báo cáo hoàn thành nhập kế hoạch của xưởng.

BẢNG CHẤM CÔNG
BẢNG CHẤM CÔNG