Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại các Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

MỤC LỤC

Phương pháp so sánh

Khi phân tích, các nhà phân tích thường so sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với kỳ trước) để nhận biết được xu hướng thay đổi tình hình tài chính của ngân hàng và so sánh theo không gian (so sánh với mức bình quân của ngành, với các đơn vị khác) để đánh giá vị thế của ngân hàng trong ngành. Về mặt thời gian: Có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ năm trước hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể) để làm gốc so sánh; Về mặt không gian: Có thể lựa chọn các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương để làm gốc so sánh.

Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích

Kết quả so sánh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về tốc độ của chỉ tiêu nghiên cứu giữa các thời kỳ khác nhau. * So sánh số bình quân: Khi so sánh bằng số bình quân, các nhà quản lý sẽ biết được mức độ mà doanh nghiệp mình đã đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành,.

Phương pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền

Hơn nữa trong một nền kinh tế khi mà lạm phát tăng cao, thị trường tiền tệ đầy biến động không ổn định thì việc tính và xác định giá trị thực tế của đồng tiền bỏ ra để có được một khoản lợi nhuận thu được là hoàn toàn cần thiết. Vì thế trong quá trình phân tích hệ thống báo cáo tài chính các nhà phân tích cần phải tính đến yếu tố thời gian của tiền nhằm có được cái nhìn sát thực nhất, đánh giá hiệu quả mang lại một cách đầy đủ nhất giúp những người lãnh đạo ngân hàng đưa ra được quyết định chính xác nhằm mang lại hiệu quả tối ưu nhất.

Cơ sở dữ liệu và tổ chức công tác phân tíc

Cơ sở dữ liệu

Ngoài bộ phận theo dừi trong BCĐKT, NHTM cũn cú một bộ phận tài sản được theo dừi ngoại bảng, đú là những tài sản khụng thuộc quyền sở hữu của NHTM như: các tài sản giữ hộ, quản lý hộ khách hàng, các giao dịch chưa được thừa nhận là tài sản hoặc nguồn vốn dưới dạng các cam kết bảo lãnh, cam kết mua bán hối đoái có kỳ hạn…. Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của NHTM như góp vốn liên doanh, vay vốn trong dân chúng và các tổ chức tài chính quốc tế như: IMF, WB…vv (không phân biệt vay dài hạn hay ngắn hạn), nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu hay trái phiếu, trả nợ vay….

Tổ chức công tác phân tích

Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu chi liên quan như tiền vay nhận được, tiền nhận được do nhận góp vốn liên doanh bằng tiền, do phát hành cổ phiếu, trái phiếu bằng tiền, thu lãi tiền gửi…. BCLCTT không những giúp cho các nhà phân tích giải thích được nguyên nhân thay đổi về tình hình tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán của NHTM mà còn là công cụ quan trọng để hoạch định ngân sách- kế hoạch tiền mặt trong tương lai.

Đặc điểm và nội dung phân tích tài chính áp dụng trong ngân hàng thương mại

Đặc điểm phân tích tài chính áp dụng trong Ngân hàng thương mại

Chính vì vậy, việc phân tích, đánh giá thực trạng tài chính của các NHTM không chỉ là nhu cầu cấp thiết phục vụ cho hoạt động quản lý của chính nhà quản trị ngân hàng mà còn là đòi hỏi mang tính bắt buộc của ngân hàng trung ương…. - Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động chứa nhiều rủi ro, bởi lẽ nó tổng hợp tất cả các rủi ro của khách hàng, đồng thời rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể gây ảnh hưởng lớn cho nền kinh tế hơn bất kỳ rủi ro của loại hình DN nào vì tính chất lây lan có thể làm rung chuyển toàn bộ hệt hống kinh tế.

Nội dung phân tích tài chính áp dụng trong ngân hàng thương mại

Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì "Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.". Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân hàng là quá lớn thì sẽ phải điều chỉnh sao cho giá trị các tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà có thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp với mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường).

Bảng 2.2: Hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng
Bảng 2.2: Hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng

HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Chiến lược phát triển của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam

- Định hướng chiến lược giai đoạn 2010-2014 trong việc phát triển khối khách hàng cỏ nhõn là rất rừ ràng với mục tiờu đưa Techcombank trở thành Ngõn hàng TMCP số 1 tại thị trường bán lẻ Việt Nam trong phân khúc khách hàng trung - cao cấp và Ngân hàng nội địa số 1 trong phân khúc khách hàng cao cấp. • Sản phẩm huy động: Các sản phẩm Tiết kiệm và Tài khoản thanh toán với các tính năng linh hoạt, vượt trội, các giá trị gia tăng phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong từng giai đoạn cuộc sống đang được nghiên cứu và chuẩn bị giới thiệu ra thị trường. Ngoài hệ thống Chi nhánh và ATM sẽ phát triển mạnh theo chiến lược tới năm 2014, Techcombank sẽ tập trung phát triển các giải pháp kênh phân phối điện tử (e- channels), thương mại điện tử (e-commerce) để khách hàng có những trải nghiệm thực tế về dịch vụ thuận tiện và khác biệt của Ngân hàng.

• Triển khai các hoạt động truyền thông nhằm định vị dịch vụ tài chính cá nhân của Techcombank - “Thuận tiện & Dịch vụ”, thể hiện qua sự thuận tiện của mạng lưới, kênh giao dịch, sự đơn giản - nhanh chóng - an toàn khi sử dụng dịch vụ;.

Yêu cầu và nguyên tắc của việc hoàn thiện phân tích tình hình tài chính

-Công tác phân tích tài chính phải thực sự được coi là một hoạt động thường xuyên, là một công tác không thể thiếu trong hoạt động quản lý ngân hàng. -Nội dung phân tích phải gồm các chỉ tiêu có khả năng phản ánh tình hình tài chính của ngân hàng một cách toàn diện, trên nhiều khía cạnh khác nhau, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về phân tích tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau. -Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cần có tính khoa học nhưng đồng thời cần dễ hiểu, dễ áp dụng để nâng cao tính khả thi và có hiệu quả.

Điều này giúp cho người đọc dễ sử dụng và liên hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh cùng một khía cạnh của tình hình tài chính trong doanh nghiệp.

Một số giải pháp hoàn thiện

    Việc thu thập, tính toán các số liệu có chính xác hay không, xử lý, chắt lọc được các thông tin có cần thiết hay không, có đảm bảo tính thời sự của thông tin hay không, việc phân tích tài chính có đưa ra được các đánh giá cơ bản hữu ích hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên chuyên trách thực hiện công tác phân tích tài chính. - Trình độ chuyên môn về tài chính nói chung và tài chính Ngân hàng nói riêng, mức độ am hiểu các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khả năng tư duy, kỹ thuật phân tích, ý thức trách nhiệm, bề dày kinh nghiệm,..là những yếu tố cơ bản và quan trọng đối với đội ngũ chuyên trách phân tích tài chính Ngân hàng. Thứ hai: Hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng đầu tư Nhà quản trị Techcombank cần quan tâm phân tích mối quan hệ giữa vốn huy động và tình hình tín dụng, đầu tư của ngân hàng bởi trong hoạt động của mình nếu Techcombank huy động vốn với tốc độ cao và số lượng lớn nhưng không tìm được đầu ra cho số vốn này thì hoạt động kinh doanh sẽ không thể đạt hiệu quả như mong muốn, thậm chí có thể gặp thua lỗ, đình trệ.

    (Nguồn: Báo cáo nội bộ của Techcombank một số tháng năm 2010) Việc phân tích một số các chỉ số giữa cho vay và huy động vốn phân chia theo loại tiền có thể giúp Techcombank cân bằng được nguồn vốn và đầu tư tín dụng, cân bằng được dự trữ và cho vay ngoại tệ, từ đó hỗ trợ cho việc tính toán khả năng thanh khoản, dự trữ ngoại tệ.

    Bảng 4.1:Cơ cấu huy động dân cư của Techcombank theo vùng
    Bảng 4.1:Cơ cấu huy động dân cư của Techcombank theo vùng