Kế toán và Quản lý Nguyên Vật Liệu tại Công ty Thanh Hà

MỤC LỤC

Đặc điểm công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà

Các loại vật liệu của Công ty dùng để sản xuất sản phẩm cũng nh các thành phẩm và bán thành phẩm chủ yếu là vải, chỉ, cúc…Trị giá vật liệu ở Công ty là rất lớn chiếm 90% trong tổng giá thành sản phẩm, trong đó vật liệu chính chiếm 70%, vật liệu phụ chiếm 30%. Do đó tất cả các loại vật liệu của Công ty đều đợc bảo quản trong kho và thực hiện chế độ bảo quản theo đúng tiêu chuẩn quy định. Nguồn vật liệu chính, vật liệu phụ cung cấp cho việc sản xuất sản phẩm của Công ty rất thuận lợi chủ yếu đều nằm trong địa bàn, các vùng lân cận Hà Nội.

Vì vậy công tác tổ chức quản lý, sử dụng vật liệu tại Công ty phải đợc thực hiện một cách toàn diện để tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện tợng hao hụt, mất mát và lãng phí vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty may Thanh Hà đã sử dụng phơng pháp tính giá thực tế đối với NVL nhập kho và áp dụng phơng pháp nhập trớc, xuất trớc. NVL bán ra ngoài chủ yếu là phế liệu thu hồi bán cho các Xí nghiệp cơ khí để dùng vào việc vệ sinh máy.

Hạch toán chi tiết NVL tại Công ty Thanh hà

Thủ kho kiểm nhận hàng, ký vào phiếu nhập sau đó vào thẻ kho và hàng tuần chuyển về cho kế toán NVL để làm cơ sở ghi vào sổ chi tiết vật liệu. Khi hàng đợc chuyển đến kho, cán bộ tiếp liệu phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất kết hợp với thủ kho rồi tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lợng, chất lợng, quy cách vật t, lập biên bản kiểm nghiệm vật t. Khi có nhu cầu sử dụng NVL, Xí nghiệp may trực tiếp lập phiếu xin lĩnh vật liệu và gửi lên phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất, xét thấy nhu cầu của Xí nghiệp là hợp lý và tại kho đang còn loại vật liệu theo yêu cầu của phiếu lĩnh vật liệu phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất lập phiếu xuất kho cho phép Xí nghiệp lĩnh vật liệu.

Trên các phiếu này phòng Kế hoạch – Tổ chức sản xuất chỉ ghi số l- ợng xuất kho, còn cột đơn giá, thành tiền do kế toán NVL tính và ghi. Nghĩa là mỗi loại vật liệu phải đợc theo dừi trờn một thẻ kho riờng để tiện cho việc ghi chộp, kiểm tra, đối chiếu. Do vậy thẻ kho đợc dùng làm căn cứ để đối chiếu số liệu thực tế của kế toán chi tiết NVL tại phòng kế toán.

Tại phòng kế toán : Sau khi nhận đợc các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán tiến hành kiểm tra tính chính xác hợp lý của các chứng từ. Kế toán vật liệu sẽ phân loại chứng từ nhập, xuất do thủ kho chuyển lên theo từng loại vật liệu (nếu là chứng từ nhập) hoặc phân loại theo đối tợng sử dụng (nếu là chứng từ xuất).

Hình thức thanh toán: CK
Hình thức thanh toán: CK

Hạch toán tổng hợp Nguyên, vật liệu tại Công ty Thanh Hà Là một đơn vị sản xuất, khối lợng vật liệu may chiếm tỷ trọng lớn

(Ký, họ tên) -Trong trờng hợp đặc biệt nếu NVL ở Công ty may 20 - Bộ Quốc phòng không đáp ứng đủ cho công ty (do yếu tố khách quan) thì Công ty mới phải mua NVL ngoài để phục vụ cho sản xuất sản phẩm đợc liên tục (trờng hợp này rất hạn hữu). Trờng hợp này cũng tợng tự nh trên căn cứ vào các phiếu chi đối chiếu xong số liệu chuyển về nhật ký chứng từ số 1 sau đó là sổ cái TK 152. Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất cho nên kế toán phải xác định chính xác giá trị từng loại NVL sử dụng là bao nhiêu và theo dừi xuất dựng cho từng đối tợng.

Bởi vậy, hạch toỏn tổng hợp vật liệu phải phản ánh kịp thời, tính toán và phân bổ chính xác, đúng giá trị thực tế của vật liệu xuất dùng cho từng bộ phận, từng đối tợng sử dụng. Tổ chức tốt khâu hạch toán xuất dùng vật liệu là tiền đề cơ bản để hạch toán chính xác, đầy đủ giá thành sản phẩm đặc biệt là khâu tính giá. Khi xuất dùng vật liệu căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT (của ngời bán gửi đến) kế toán vào sổ nhập, xuất, tồn đối chiếu với thẻ kho rồi vào Bảng phân bổ NVL, bảng kê số 3 - tính giá vật t NVL, sổ cái TK 152.

Bảng phân bổ NVL, CCDC, bảng kê số 3, sổ cái tài khoản 152 đợc in theo tháng, cuối mỗi tháng trên bảng phân bổ NVL, CCDC, chính là phần xuất dùng trên bảng kê số 3.
Bảng phân bổ NVL, CCDC, bảng kê số 3, sổ cái tài khoản 152 đợc in theo tháng, cuối mỗi tháng trên bảng phân bổ NVL, CCDC, chính là phần xuất dùng trên bảng kê số 3.

Đánh giá chung công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà

Do vậy đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất, thực hiện phân tích cung cấp thông tin về sản phẩm và tham mu cho giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế. Hiện nay Công ty giao khoán vật liệu của từng đầu lệnh cho từng phân xởng, khuyến khích ngời lao động có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, do vậy mang lại lợi ích cho chính họ và cho Công ty trong việc hoàn thiện. - Khoản mục nguyên vật liệu phụ: Theo qui định khoản mục này chỉ bao gồm trị giá thực tế các loại NVL xuất dùng để sản xuất trực tiếp sản phẩm và đợc tập hợp cho từng lệnh.

Thực tế tại Công ty có những loại vật liệu phụ đợc xuất dùng chung cho sản xuất ở toàn Xí nghiệp nhng lại đợc tập hợp trực tiếp cho một lệnh căn cứ vào định mức. Công tác tính và phân bổ khấu hao tài sản còn đơn giản hoá cha hạch toán chi tiết đến từng máy móc, nhà xởng… và mức khấu hao TSCĐ đợc phân bổ đều cho 12 tháng trong năm (trờng hợp trong năm không tăng TSCĐ) trong khi đó việc sản xuất sản phẩm không đều giữa các tháng trong năm dẫn. Vì vậy đứng ở phơng diện kế toán quản trị thì không cung cấp thông tin về tính hình chi phí sản xuất của một lệnh một cách nhanh nhất.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Thanh H .à

3.2.1-Lựa chọn phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho thích hợp Trong một thị trờng ổn định,khi giá không thay đổi thì việc lựa chọn phơng pháp nào là không quan trọng bởi vì giá không đổi từ ngời này sang nggời khác thì tất cả các phơng pháp đều cho cùng một kết quả .Tuy nhiên trong một thị trờng không ổn định, khi giá lên xuống thất thờng thì mỗi ph-. -Đối với việc quản lý thu mua nguyên vật liệu : Để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất và các nhu cầu khác trong công ty cũng phải dựa vào tính chất lý hoá khác nhau,công dụng khác nhau, mức độ tỷ lệ tiêu hao khác nhau mà khi mua làm sao phải đảm bảo đủ số lợng, đúng chủng loại phẩm chất tốt,giá cả hợp lý,chỉ cho phép hao hụt trong định mức,đặc biệt quan tâm tới chi phí thu mua,nguồn cung cấp nhằm hạ thấp chi phí. -Đối với việc quản lý dự trữ vật liệu: Công ty phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng- mua không kịp thời hoặc tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ.

Thực tế, hệ thống các chỉ tiêu định mức tiêu hao nguyên vật liệu là nhân tố quyết định chất lợng công tác quản lý nguyên vật liệu.Vì vậy, mỗi công ty trong điều kiện sản xuất nào cũng phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu và không ngừng cải tiến các định mức cho phù hợp với các điều kiện sản xuất cụ thể của công ty. Trong kinh doanh,để hạn chế bớt những thiện hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan nh- :giảm giá vật t,hàng hoá ,giảm giá các khoản vốn đầu t trên thị trờng chứng khoán,thị trờng vốn…hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh…. Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành cũng nh chuẩn mực kế toán Quốc tế thì việc trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho trong các công ty là cần thiết,nó giúp cho các công ty có nguồn tài chính để bù đắp các khoản thiệt hại có thể xảy ra trong năm nhằm bảo toàn vốn kinh doanh.Tuy nhiên chỉ nên lập dự phòng cho những nguyên vật liệu mà sản phẩm sản xuất ra từ các loại nguyên vật liệu này bị giảm giá trên thị trờng.