Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Sacombank Chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

Phân tích doanh số cho vay nhằm xác định vị trí của Sacombank trong hệ thống tín dụng trên cùng điạ bàn, đồng thời phản ánh mức tăng trưởng tín dụng tại Chi nhánh có phù hợp với mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống Sacombank, cũng như phù hợp với phương hướng phát triển chung của nền kinh tế địa phương. Phân tích nợ quá hạn nhằm đánh giá công tác quản lý, kiểm soát nợ qúa hạn tại Chi nhánh có đạt hiệu quả cao hơn hay chỉ tương đồng so với tình hình chung của hệ thống tín dụng trên điạ bàn, đồng thời phản ảnh chất lượng thật sự của hoạt động tín dụng thông qua so sánh số liệu tăng trưởng nợ quá hạn qua các năm.

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nguồn vốn huy động

  • Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
    • Đối tượng khách hàng
      • Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng -Doanh số Cho vay

        -Có trụ sở (đối với tổ chức) hoặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú (đối với cá nhân) tại điạ bàn cho vay được phân công cuả sở giao dịch, Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng, các trường hợp cho vay ngoài địa bàn cho vay này phải được Tổng giám đốc chấp thuận. -Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, vốn tự có, khả năng trả nợ của Khách hàng; giá trị tài sản bảo đảm tiền vay; khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để quyết định mức cho vay nhưng không được quá giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan theo qui định trong chính sách tín dụng của Ngân hàng.

        Lu ận văn

        TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH AN GIANG VÀ KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG TRONG NĂM 2006

        • Các chỉ tiêu kinh tế đạt được
          • Tình hình hoạt động của hệ thống tín dụng trên địa bàn Tỉnh
            • Tín dụng

              Theo quan điểm về cơ cấu kinh tế tỉnh trong giai đoạn 2006-2010, An Giang sẽ đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại và công nghiệp tạo điều kiện cho nền kinh tế tỉnh nâng cao năng lực cạnh, nâng chất lượng của sự tăng trưởng, đảm bảo cân đối hài hoà trong các lĩnh vực phát triển, do đó trong những năm tới tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế cần giảm tạo sự phát triển bền vững cho nến kinh tế tỉnh nhà. Lĩnh vực xuất khẩu phát triển tương đối ổn định, trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng cao, tuy nhiên trong năm 2005 An Giang phải đối đầu với các vụ kiện cá tra cá basa và chính sách dự trữ luá gạo để đảm bảo an ninh lương thực đã gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của mặt hàng chế biến thuỷ sản, và luá gạo, nên tốc độ tăng trưởng chung của khu vực thương mại - dịch vụ năm 2005 giảm (13,2% của 2004 với 13,61% năm).

              GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GềN THƯƠNG TÍN

              • Lịch sử hình thành và phát triển
                • Cơ cấu tổ chức và chức năng của phòng Dịch vụ khách hàng
                  • Tình hình hoạt động tại Chi nhánh
                    • Thuận lợi và khó khăn về tình hình hoạt động của Sacombank An Giang

                      Đây là một trong những sản phẩm dịch vụ bị cạnh tranh rất gay gắt ở điạ bàn tỉnh, các NHTM khác (Ngoại thương , Công thương , Đông Á) đã triển khai thực hiện từ lâu, số lượng máy nhiều, tiện ích cao, nên đã gây nhiều khó khăn cho công tác phát triển thẻ tại chi nhánh, ngoài ra do phí mở thẻ cao và các tiện ích đi cùng ATM tại Sacombank còn hạn chế, nên kết quả của dịch vụ này là tính đến 31/12/2005 Chi nhánh chỉ mới phát hành được 465 thẻ ATM (tính cả số lượng thẻ của nhân viên ngân hàng). ⇒ Tuy các hoạt động dịch vụ tại Chi nhánh trong 5 tháng qua tốc độ tăng cao nhưng doanh số đạt được còn thấp không tương xứng với qui mô hoạt động , với sự trang bị phương tiện, với số lượng nhân viên (9 giao dịch viên) phục vụ cho các loại hình dịch vụ. Và quan trọng hơn hết là doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ chỉ chiếm 3,79%/ tổng thu ,đóng góp không đáng kể vào sự lợi nhuận của Ngân hàng. Trong giai đoạn 2003, 2004 chi nhánh An giang còn là tổ tín dụng trực thuộc Chi nhánh Cần Thơ, hạch toán phụ thuộc nên không xác định lãi lỗ cuối kỳ. Đến năm 2005 Chi nhánh mới thực kiện công tác kế toán và xác định kết quả kinh doanh. Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu TT. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang). Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 19. Biểu đồ 3: Kết quả kinh doanh. Thu nhập Chi phi. Lợi nhuận trước ĐHV Lợi nhuận sau ĐHV. Lợi nhuận sau trích lập dư phòng. Lợi nhuận tích lũy tại chi nhánh trong năm tháng hoạt động diễn tiến tăng trưởng như sau:. Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu T. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang) Biểu đồ 4: Lợi nhuận tích lũy.

                      Bảng 1: Kết quả kinh doanh năm 20005
                      Bảng 1: Kết quả kinh doanh năm 20005

                      PHÂN TÍCH HIỆU QỦA TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG

                      Tình hình nguồn vốn tại Chi nhánh

                      Trong khi các ngân hàng khác thực hiện hàng loạt chương trình dự thưởng để huy động lượng tiền gửi như: Ngân hàng Á Châu đang thực hiện chương trình rút thăm trúng thưởng lớn với 06 xe Jolie của hãng Mitsubishi, ngân hàng Phương Nam thực hiện chương trình dư thưởng với giải đặc biệt là một cặp vé du lịch Mỹ và nhiều giải trúng xe có giá trị khác… và còn ngân hàng Đầu tư, ngân hàng Nông Nghiệp có nhiều chương trình dư thưởng khác. Mặc khác dùng vốn điều hoà để tài trợ cho vay đây không phải là hướng phát triển lâu dài bền vững của một ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong hệ thống Sacombank với định hướng chung trở thành một Ngân hàng bán lẻ - đa năng nên việc mở rộng phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ là mục tiêu phấn đấu cho toàn Chi nhánh trong thời gian sắp tới.

                      Phân tích doanh số cho vay

                      • Phân tích sự tăng trưởng doanh số cho vay tại Chi nhánh

                        Để lý giải nguyên nhân của sự tăng trưởng và thay đổi cơ cấu cho vay trên, ngoài nguyên nhân khách quan là do nhu cầu vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh cho nền kinh tế ngày càng tăng cao, làm đẩy nhanh mức tăng trưởng doanh số cho vay của Chi nhánh, cần phải liên hệ đến những giới hạn của một tổ tín dụng và sự thuận lợi của một Chi nhánh cấp 1: đó là số tiền tối đa mà tổ tín dụng có quyền quyết định cấp cho một tổ chức là 40.000.000đ, nếu vượt qua số tiền này phải chuyển lên cấp cao hơn xét duyệt, thủ tục cho vay, thời gian cho vay kéo dài (mà nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là diễn ra trong thời gian ngắn ) nên cản trở doanh nghiệp cũng như các thể kinh doanh không quan hệ với tổ tín dụng An Giang, làm doanh số cho vay trong những năm 2003 – 2004 thấp. Mặc khác do kế hoạch khuếch trương thương hiệu Sacombank trên khắp điạ bàn tỉnh An Giang , không phân biệt đối tượng cho vay, điạ bàn cho vay, không có kế hoạch tăng trưởng cho tiết , chỉ cần khách hàng có nhu cầu vốn bổ sung vốn hợp lý, phương án kinh doanh khả thi, tài sản thế chấp đủ đảm bảo số cho tiền vay sẽ được ngân hàng giải quyết cấp tín dụng (những năm trước đây chỉ cho vay ở những khu vực trung tâm thành phố Long xuyên, các huyện thị lớn như Châu đốc, Chợ mới, Châu phú.., năm 2005 điạ bàn cho vay được mở rộng ra các huyện thị xa hơn như An phú, Tịnh Biên, Tri Tôn..), điều này đã tạo nên sự tăng trưởng rất cao cho hai loại hình này trong năm 2005.

                        Bảng 4: Liên hệ sự tăng trưởng nền kinh tế tỉnh với của DSCV Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng.
                        Bảng 4: Liên hệ sự tăng trưởng nền kinh tế tỉnh với của DSCV Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng.

                        Phân tích doanh số thu nợ

                        • Phân tích doanh số thu nợ tại Sacombank An Giang

                          Tuy nhiên nông nghiệp là lĩnh vực có rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên không phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng, nên Chi nhánh vẫn có sự kiềm chế trong loại hình này, mặc dù tốc độ tăng trưởng có tăng nhưng tỷ trọng cho vay nông nghiệp giảm từ 11,8%/ tổng DSCV năm 2004 còn 9,2% năm 2005, đây là kết quả thể hiện sự điều tiết khéo léo trong hoạt động cho vay nông nghiệp tại Chi nhánh, vừa bám sát quan điểm phát triển kinh tế điạ phương, tôn chỉ mục tiêu của Ngân hàng Nhà Nước, vừa đảm bảo sự an toàn trong cho vay. Kết quả này một mặt là do đặc điểm của cho vay ngắn hạn là có vòng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng được thu hồi ngay trong năm, một mặt là do các khoản vay ngắn hạn thường có số tiền vay nhỏ mà phương thức trả nợ lại rất thuận lợi cho khách hàng (thường kéo dài theo chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt) nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn có nhiều thuận lợi.

                          HSTN chung cho

                          • Phân tích dư nợ tại Sacombank An Giang
                            • Phân tích Nợ Quá Hạn
                              • Đánh giá hiệu qủa hoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang
                                • Phân tích Lãi suất cho vay

                                  Đối với hoạt động tín dụng tại Sacombank đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp không phải là mục tiêu mà Ngân hàng hướng đến, nhưng để phát triển đồng đều và phù hợp với tình hình phát triển chung của hệ thống tín dụng địa phương, Chi nhánh An Giang đã duy trì và ngày một nâng cao mức tăng trưởng dư nợ nông nghiệp với tốc độ tăng tương đối cao và ổn định, năm 2004 tăng 34%, 2005 tăng 44%, tuy nhiên dư nợ cho vay nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh số cho vay trung bình khoảng 14%, phần lớn dư nợ tại Chi nhánh là phát sinh từ khoản đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành thương mại dịch vụ (chiếm trên 80% tổng dư. Nguyễn Thị Thùy Đăng, Lớp DH3KT 41. nợ), đây là những lĩnh vực vừa hoạt động an toàn, vừa đạt lợi nhuận cao cho hoạt động tín dụng tại Chi nhánh. Nguyên nhân nợ quá hạn không phát sinh ở các loại hình cho vay còn lại (khác nông nghiệp và CBCNV) là do ngân hàng đầu tư vốn vào các loại hình này thường kéo dài theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của mỗi khách hàng (3 tháng, 6 tháng), nhằm không rút bớt đồng vốn ra khỏi chu kỳ sản xuất tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt, Ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng trả nợ cuối kỳ: 3 tháng hoặc 6 tháng trả nợ gốc một lần, lãi trả hằng tháng, nên đến kỳ trả nợ khách hàng sẽ rút vốn để trả ngay cho ngân hàng, nếu không có đủ tiền thì khách hàng sẽ mượn ở nơi khác để trả nợ nhằm tạo uy tín với ngân hàng để dễ dàng vay lại khi có nhu cầu.

                                  Bảng 9: Tình hình Dư nợ các TCTD trên địa bàn tỉnh
                                  Bảng 9: Tình hình Dư nợ các TCTD trên địa bàn tỉnh

                                  Xuyên

                                  So sánh thời gian thực hiện, và chứng từ trong quy trình cho vay của Sacombank và một NHTMCP khác

                                  Theo quan điểm chỉ đạo của HĐQT Sacombank, phần đánh giá xếp hạng khách hàng trước khi cho vay là nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng, đây là công cụ hổ trợ cho cán bộ tín dụng đưa ra các quyết định chính xác hơn khi quyết định cấp hay không cấp tín dụng, và thực hiện kế hoạch giám sát cụ thể sau khi cho vay giúp thực hiện công tác quản lý nợ hữu hiệu hơn. Với thời gian giải quyết hồ sơ vay tại Sacombank và một NHTM CP khác đã trình bày ở trên ta thấy qui trình cho vay tại SCB nhanh, gọn, thuận lợi hơn so với qui trình của NH bạn, đây là điều kiện để SCB An Giang bù đấp lãi suất cho vay cao nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh thu hút khách hàng và nâng cao công tác quản lý chất lượng hồ sơ vay.

                                  Phân tích Qui trình cho vay tại Sacombank An Giang

                                  Do CBTD quản lý hồ sơ theo địa bàn cho vay nên tất cả các loại hình vay từ bổ sung vốn lưu động đến cho vay nông nghiệp mỗi nhân viên đều phải biết và thực hiện, do quản lý dàn trải không tập trung nên khả năng thẩm định, kỷ năng viết tờ trình của CBTD chưa thống nhất, chưa thể hiện sự chuyên môn trong nghiệp vụ, trong công tác thẩm định. Nhìn chung các bước thực hiện, thời gian diễn ra trong qui trình cho vay tại Chi nhánh An Giang là nhanh chóng phù hợp với tính năng nhạy bén phong cách năng động của thương hiệu Sacombank, đối với những trường hợp cụ thể ngân hàng sẽ có cách giải quyết khác nhau như đơn giản hoặc giử nguyên các thủ tục nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ tính pháp lý tạo sự thuận lợi nhất cho khách hàng.

                                  Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động tín dụng tai Sacombank An Giang

                                  • Công tác tín dụng

                                    ⇒ Nếu thực hiện được các hoạt động trên thì không những công tác huy động vốn tại Chi nhánh sẽ có điều kiện để phát triển tăng tốc mà các sản phẩm dịch vụ khác cũng có điều kiện để phát triển theo, do thu hút được một lượng vốn khách hàng mới sử dụng nhiều sản phẩm của ngân hàng và ổn định các khách hàng truyền thống, điều này rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tại ngân hàng và nâng tính cạnh tranh với các ngân hàng bạn trên điạ bàn hoạt động. -Nhằm tạo sự cân bằng và phát triển bền vững trong hoạt động cấp tín dụng, Chi nhánh không nên chỉ tập trung vào thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo em trong giai đoạn mới thành lập này Chi nhánh cần quan tâm và đẩy mạnh cho vay cá thể hộ gia đình, đây là những khách hàng dể tính, thực sự có nhu cầu vay và mong muốn được vay, nhu cầu vốn nhỏ mà giá trị tài sản thế chấp cao (cao hơn nhiều so với món tiền vay) nên rủi ro thấp, tạo an toàn cho hoạt động tín dụng đang tăng trưởng nóng tại Chi nhánh hiện nay.

                                    PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

                                    Trong thời gian tới để giử vững hiệu quả và tạo tính bền vững cho hoạt động tín dụng, Chi nhánh cần nhiều nổ lực hơn trong việc thay đổi các chính sách, các chỉ tiêu phát triển như giảm dần mức tăng trưởng nóng tín dụng khi Chi nhánh đã đi vào hoạt động ổn định, phát triển nhanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm trở thành một ngân hàng bán lẽ đa năng nhất trên địa bàn, không những cạnh tranh hơn với các ngân hàng hàng về hoạt động cho vay, mà còn thu hút lôi kéo khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm của Sacombank. -Do việc thực hiện công tác tiếp thị trước và sau Chi nhánh thành lập còn yếu, nên hiện nay thương hiệu Sacombank trên địa bàn An Giang còn nhiều người chưa biết đến, kính đề nghị Ban lãnh đạo Ngân hàng có kế hoạch quảng cáo nhiều hơn nữa về Sacombank trên địa bàn này để người dân (khu vực nông thôn) biết nhiều Sacombank, từ đó giúp Chi nhánh thu hút được khách hàng đến giao dịch.

                                    Bảng 12: Doanh số thu nợ theo loại hình cho vay tại Chi nhánh.
                                    Bảng 12: Doanh số thu nợ theo loại hình cho vay tại Chi nhánh.