Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Hà Nội đến năm 2005

MỤC LỤC

Nội dung chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục

Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục là điều kiện không thể thiếu cho sự nghiệp của toàn đảng toàn dân nhằm nâng cao chất lượng dạy và học “Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học”, và chi của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục là nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục kết hợp với các nguồn kinh phí khác. Hàng năm do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp tất yếu của tài sản cố định dùng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp nên thường phát sinh kinh phí cần có để mua sắm thêm hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những tài sản cố định đã bị xuống cấp ở những đơn vị được ngân sách nhà nước bao cấp.

Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục

Nếu như trước năm 1987, nền kinh tế Việt nam hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung mà đặc trưng là cơ cấu kinh tế đóng, nông nghiệp lạc hậu, tốc độ tăng dân số luôn ở mức cao ( bình quân 3%/năm) thì từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt nam đường lối đổi mới kinh tế đã được hình thành và đặc biệt đến năm 1989 một số nội dung trong việc đổi mới kinh tế bắt dầu phát huy tác dụng, Đảng và nhà nước tiếp tục đổi mới một cách toàn diện hơn. Hơn thế nữa đầu tư của ngân sách nhà nước tạo diều kiện ban đầu, đồng thời là cơ sở tiền đề cho sự ủng hộ giáo dục của các tầng lớp nhân dân thông qua việc giáo dục cho các tầng lớp nhân dân hiểu được vai trò và tác dụng to lớn của giáo dục đối với con em họ từ đó thu hút sự đóng góp của nhân dân cho giáo dục.Không chỉ có vậy, NSNN luôn quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất của anh chị em giáo viên, giúp mọi người yên tâm công tác nâng cao chất lượng giáo dục, thông qua việc tăng lương, giảm niên hạn tăng lương …đó là những gì nhà nước đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, quan tâm đến sự nghiệp trồng người.

Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc gia.
Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc gia.

Sự cần thiết của chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục

Không phải ngẫu nhiên việc đầu tư cho khoản này từ ngân sách Nhà nước chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chi từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động giáo dục năm 1997 là 50.304 triệu đồng chiếm 22% tổng số chi cho hoạt động giáo dục. Nếu chúng ta xét về hình thái bên ngoài của hệ thống giáo dục thì phúc lợi xã hội của ngành được nhìn nhận thấy ngay trên giá trị tài sản, trang thiết bị trên một học sinh trong trường chất lượng giáo dục có được nâng cao khi điều kiện học tập đầy đủ đáp ứng nhu cầu trong từng tiết học.

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC THỦ ĐÔ THỜI GIAN QUA

    Song bên cạnh những mặt tích cực Hà nội cũng tồn tại những mặt tiêu cực, những mặt trái của một thành phố trên bước đường phát triển; mật độ dân số không đều giữa các vùng dẫn đến điều kiện sống chênh lệch, số học sinh theo học ở các quận nội thành lớn ( một phần do dân từ các tỉnh di cư về thành thị dẫn đến nhu cầu học lớn) và ngoại thành chẳng lấy gì làm khả quan, trang thiết bị cha đồng bộ và còn thiếu ở nhiều nơi khi so sánh giữa nội và ngoại thành. Bảo lãnh đối với những người chuyển từ công lập sang bán công; hướng dẫn thực hiện ưu đãi về thuế đối với các cơ sở ngoài công lập theo qui định của nhà nước: tiền sử dụng đất, thuê đất, ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, lệ phí trước bạ, thuế xuất nhập khẩu; ban hành các quyết định, qui định về thủ tục thuê đất, giao đất trên địa bàn thành phố, tiếp nhận hồ sơ của các cơ sở ngoài công lập xin giao đất.

    TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HÀ NỘI THỜI GIAN QUA

      Công tác quản lí tài chính Hà Nội đã đạt được những thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu - chi ngân sách nhiều năm được hoàn thành đó là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, mức sống của nhân dân dần được nâng cao, tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Theo quyết định số 186 TC/NSNN về việc hớng dẫn thi hành quyết định 186/HĐBT về việc phân cấp ngân sách địa phơng và thông t số 15a/TC-NSNN ngày 28/5/1992 của bộ tài chính đã quy định việc chuyển về ngân sách trung ơng chi cho các trơng trình mục tiêu trong đó chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục bao gồm: Phổ cập giáo dục, xáo mù chữ, tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị và trờng học, bồi dỡng giáo viên và phân ban phổ thông trung học.

      CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (ĐẾN NĂM 2005)

      PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚ

        Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, xây dựng qui hoạch cán bộ quản lý nhằm đồng bộ đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh công tác chuẩn hoá và đào tạo tiêu chuẩn cho một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số quận, huyện, tinh giảm biên chế đối với những giáo viên thiếu năng lực không đủ sức, đủ tài. Tăng cường công tác chính trị tư tưởng trong giáo viên học sinh, xây dựng các cơ sở Đảng trong nhà trường, đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong trường học, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống, đạo lý nhân văn trong học sinh.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN

          Căn cứ lập dự toán phải dựa trên nhiệm vụ chính trị được giao, các cơ chế, chính sách của Nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể để tính ra dự toán cần thiết cho ngành trong năm hoạt động mà cụ thể là trên cơ sở định hướng phát triển giáo dục của thành phố, coi định hướng phát triển là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt quá trình xây dựng dự toán, làm cơ sở cho việc quản lý, điều hành ngân sách giáo dục, đầu tư có trọng tâm, hiệu quả đó là yêu cầu đặt ra. Đối với khoản chi về mua sắm sửa chữa thì trong ba năm qua tương đối ổn định, điều này là do cơ sở vật chất trong ngành tương đối đầy đủ và chiếm tỷ trọng tương đối trong đầu tư cho giáo dục hàng năm (năm 1998 là 12,9% so với tổng chi thường xuyên cho giáo dục - Năm 1999 là 12,96% và năm 2000 là 13%), trước một thực trạng là quy mô và các loại hình trường lớp liên tục tăng trong những năm qua và trong những năm tiếp theo, thì nhu cầu đòi hỏi đối với khoản chi này tiếp tục tăng. + Phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số có ưu điểm là đảm bảo tính công bằng trong các quận huyện tạo điều kiện cho các quận huyện mà giáo dục chưa phát triển có điều kiện để phát triển (bởi lẽ các huyện này dân trí thấp, tốc độ tăng dân số bình quân cao vì vậy dân số lớn) vì có vốn đầu tư tương đối dồi dào đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trong giáo dục, chi cho con người, quản lý hành chính, chi cho giảng dạy và mua sắm sửa chữa, ngoài ra còn có một phần dôi ra để đầu tư thêm cho giáo dục: cải tạo trường lớp, mua sắm đồ dùng học tập.

          Sơ đồ quản lý ngân sách thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giáo dục
          Sơ đồ quản lý ngân sách thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giáo dục

          MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN Cể HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN

            Đây cũng là vấn đề không kém phần quan trọng trong việc giảm sát các khoản chi từ Ngân sách Nhà nước, nhằm mục đích xem xét việc lập dự toán ngân sách chân hành ngân sách, quyết toán ngân sách của cơ quan quản lý tài chính và các cơ quan chính quyền địa phương trên cơ sở thực hiện luật Ngân sách Nhà nước và các qui định về Ngân sách Nhà nước của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Song thiết nghĩ, giữa một xã hội chủ nghĩa công bằng văn minh thì việc sai phạm này vẫn phải xử lý một cách nghiêm túc hơn, triệt để để xảy ra những sai sót trong vấn đề tài chính tại các đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhất là trong giai đoạn đất nước ta rất cần vốn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội, Thành uỷ, UBND thành phố cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn.