MỤC LỤC
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh khả năng sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt. đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, liên quan tới tất cả các mặt trong hoạt. động kinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. a)Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp a.1) Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. Điều đó đòi hỏi lực lợng lao động phải là lực lợng rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, có ý thức tổ chức kỷ luËt tèt. a.3) Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác động vào đối t- ợng lao động. Giữa công cụ lao động, năng suất lao động, sản lợng chất lợng và giá sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ. Công cụ lao động hiện đại sẽ làm cho năng suất lao động tăng, sản lợng và chất lợng cũng tăng dẫn đến giá thành hạ. Vì thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra khả năng tăng năng suất, chất lợng, tăng hiệu quả kinh doanh. Chất lợng hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố nh: trình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lợng công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc, .. Các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật rất thấp, máy móc thiết bị vừa lạc hậu lại thiếu tính đồng bộ. Đồng thời, trong những năm qua, việc quản trị, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật không đợc chú trọng. Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế kinh tế vừa qua cho ta thấy doanh nghiệp nào chuyển giao công nghệ hiện đại, làm chủ đợc yếu tố kỹ thuật thì. hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả, tạo ra những lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành và đặc biệt là trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Ngợc lại, những doanh nghiệp vẫn sử dụng những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu không chịu đổi mới, cải tiến thì sản phẩm tạo ra khó đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về cả chất lợng và giá cả nên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng bị chững lại, đi xuống và nhiều trờng hợp dẫn đến phá sản. Ngày nay, khi mà công nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, chu kỳ công nghệ ngày càng ngắn, càng hiện đại và có tính chất quyết định trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất .. Để thực hiện có hiệu quả đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một giải pháp đầu t đúng đắn, đầu t công nghệ phù hợp, bồi dỡng đào tạo lực lợng lao động làm chủ đợc công nghệ kỹ thuật hiện. đại, tạo ra những kỹ năng, kỹ xảo trong việc sử dụng máy móc thiết bị. a.4) Tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh thì không những bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu t đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Nếu nh khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì. doanh nghiệp sẽ không đảm bảo đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách bình thờng, hơn thế lại không có khả năng đầu t đổi mới công nghệ hiện. đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và khắt khe của ngời tiêu dùng. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào. Do đó, tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động mạnh tới hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. a.5) Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và chi phối nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Thông tin đợc coi là hàng hóa, là đối tợng kinh doanh. Trong kinh doanh, ngoài việc biết mình, doanh nghiệp phải biết và nắm rõ tình hình của đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi. Trong kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy, nắm đợc các thông tin cần thiết và biết xử lý, sử dụng các thông tin đó một cách kịp thời là điều kiện quan trọng đề ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh. Những thông tin đầy đủ, chính xác đợc cung cấp kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phơng hớng kinh doanh, đề ra các chiến lợc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. Nếu doanh nghiệp không nắm đợc thông tin một cách thờng xuyên, liên tục, thông tin thiếu chính xác thì doanh nghiệp không có cơ sở. để ban hành các quyết định và khả năng thất bại là điều khó tránh khỏi. Bên cạnh việc xây dựng hệ thống thông tin nội bộ doanh nghiệp phù hợp nhằm giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình thu nhập, xử lý, lu trữ, sử dụng thông tin, doanh nghiệp cần phải có nhiều thông tin ở nhiều lĩnh vực khác nhau mà điều này phụ thuộc vào hệ thống thông tin nối mạng trong nớc và quốc tế của mét quèc gia. a.5) Cơ cấu tổ chức, năng lực quản lý, đIều hành doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, các lợi thế về chất lợng và sự khác biệt hóa sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để. đảm bảo cho doanh nghiệp giành chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào nhãn quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp. trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng phụ thuộc vào bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp. Máy móc thiết bị hiện đại có tân tiến đến đâu nhng không có cách bố trí, sử dụng hợp lý thì sẽ không đem lại hiệu quả. động có năng lực, trình độ nhng không đợc bố trí đúng ngời, đúng việc sẽ là một lực cản trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức sản xuất một cách khoa học, môi trờng làm việc thích hợp, không ô nhiễm, đảm bảo vệ sinh. lý, công bằng thu nhập theo năng lực và mức độ công việc nhiệt tình, tận tâm là. điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nh vậy, nhiệm vụ của nhà quản trị rất nặng nề, quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp. Vì thế, nhà quản trị phải là ngời có trình độ và chuyên môn, có phẩm chất tốt, nhanh nhẹn, nhạy bén, biết quyết định và ra quyết định chính xác. Những ngời lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp là những ngời cầm lái con tàu doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát triển hay thất bại phụ thuộc nhiều vào tài năng tổ chức, quản lý và điều hành của họ. b) Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp b.1) Môi tr ờng nền kinh tế quốc dân. - Môi trờng chính trị, luật pháp: Môi trờng chính trị ổn định luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu t của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc. Các hoạt động đầu t nó lại tác động trở lại tới hiệu quả. sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà đầu t sẽ không bao giờ tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ở những quốc gia có tình hình chính trị, an ninh không ổn định. Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật. Mọi quy định của pháp luật về sản xuất kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả. kinh doanh của doanh nghiệp vì môi trờng pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh, công bằng là rất quan trọng. Các hoạt động của các doanh nghiệp đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp phải có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mỗi quy định của pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế, trách nhiệm đối với ngời lao động. Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nớc sở tại và tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sỏ tôn trọng luật pháp của nớc đó. Có thể nói, môi trờng chính trị, luật pháp có mức. độ ảnh hởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ nh khi doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài mà giữa hai nớc có. chính sách tránh đánh thuế hai lần, nh vậy chi phí cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu của doanh nghiệp sẽ giảm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi trờng kinh doanh. Dù ở mức độ nào cũng tác động đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chỉ có môi trờng kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì mới đem lại kết quả và hiệu quả tích cực. Ngợc lại, nhiều doanh nghiệp vì. lợi nhuận bất chấp luật pháp sẽ lao vào con đờng kinh doanh bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, .. làm cho môi trờng kinh doanh không lành mạnh, ảnh h- ởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác và của cả nền kinh tế. - Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố và điều kiện kinh tế có ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ tăng trởng kinh tế, thu nhập, chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu, .. là những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả. kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trởng kinh tế cao, các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản xuất, lạm phát đợc giữ ở mức độ hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngời tăng sẽ tạo đIều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất. Mà mỗi doanh nghiệp là một phần tử cấu thành hệ thống kinh tế, vì. thế, sự phát triển của doanh nghiệp và sự tăng trởng của nền kinh tế có mối quan hệ qua lại với nhau. Việc tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan Nhà nớc về kinh tế làm tốt công tác thu hút đầu t, không để ngành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hớng cung vợt cầu, việc thực hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quỳen tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng, việc quản lý các doanh nghiệp hợp lý không tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp khác, việc làm tốt công tác kinh tế đối ngoại, các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng, sự phát triển của cơ. sở hạ tầng sự đồng bộ của các loại thị trờng, số lợng đối thủ cạnh tranh..đều là những yếu tố tác đọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Môi trờng văn hóa xã hội: Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục tập quán, tâm lý xã hội .. đều tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo hai hớng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu tình trạng thất nghiệp ngời lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chi phí khi sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao, chi phí cao sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngợc lại, nếu tình trạng thất nghiệp cao, chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhng tình trạng thất nghiệp cao có thể sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm. - Điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái và cơ sở hạ tầng: Các điều kiện tự nhiên nh tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, khí hậu đều ảnh hởng đến chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, mặt hàng kinh doanh, năng suất và chất l- ợng sản phẩm do đó ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khu vực đó. Tình trạng môi trờng, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc của xã hội về môi trờng đều tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất lợng sản phẩm. Môi trờng làm việc đảm bảo hệ thông xử lý phế thải tốt, không gây ô nhiễm sẽ làm cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí về môi trờng và do vậy, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện nớc.. đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả. sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở vị trí giao thông thuận lợi, điện nớc tốt, dân c đông đúc sẽ có điều kiện để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngợc lại, ở những vùng biên giới, hải đảo, miền núi, .. giao thông không thuận lợi do cơ sở hạ tầng còn yếu làm cho quá trình trao đổi hàng hóa gặp khó khăn hơn và nh vậy, giá cả hàng hóa sẽ cao, thậm chí không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng. Do đó, hoạt động kinh doanh ở những khu vực này có thể không. đạt hiệu quả cao. - Sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp hiện có trong ngành: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thờng bao gồm các nội dung chủ yếu nh:. cơ cấu ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra. Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới lợng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hởng tới tốc. độ tiêu thụ, tới giá bán và nh vậy, ảnh hởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp. - Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp: Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp tiềm ẩn luôn có thể xảy ra nếu nh các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả. năng trên lĩnh vực mà họ chuẩn bị gia nhập. Đây là đe doạ cho những doanh nghiệp hiện tại. Các doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành bởi vì càng nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn, thị trờng và lợi nhuận bị chia xẻ, vị trí của doanh nghiệp sẽ thay đổi, điều đó có thể làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Nhà cung ứng: Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp đợc cung cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân. Các nhà cung ứng có thể đợc coi là một áp lực đe doạ khi họ có khả năng tăng giá đầu vào hoặc gỉam chất lợng của các sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp. Qua đó làm giảm khả nămg kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng tất yếu phải tham gia với bên ngoài, không thể tự cung cấp theo kiểu khép kín đợc. Nhng nếu doanh nghiệp bị phụ thuộc quá lớn vào các nhà cung ứng mà khi các nhà cung ứng tăng giá đầu vào sẽ làm ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì. việc lựa chọn các nhà cung ứng thích hợp là việc làm quan trọng. - Khách hàng: Khách hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Nếu nh sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tiếp tục. Muốn đợc khách hàng chấp nhận hàng hóa lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh thu nhập, tâm lý, sở thích ngời tiêu dùng, chất lợng sản phẩm, .. Điều này sẽ ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thoả mãn cùng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đặc đIúm cơ bản của nó thờng có u thế hơn sản phẩm bị thay thế ở các đặc trng riêng biệt. Nếu nh doanh nghiệp không có sự phân tích, theo dừi thờng xuyờn những tiến bộ kỹ thuật cụng nghệ, trong đú liờn quan trực tiếp là đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ để mất thị phần, nhu cầu tiêu dùng giảm, làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm. b.3)Nhân tố môi tr ờng quốc tế.
II tồn tại với tên mới Công Ty VTTB & XDCT Giao Thông. Khi liên doanh PIONEER AND TRANSMECCO giải thể công ty đã mua lại toàn bộ cổ phần của. Trớc tình hình nhu cầu của thị trờng về vật liệu xây dựng trong đó có nhu cầu đá ngày một tăng, Năm 2000 Công Ty VTTB & XDCT Giao Thông đã kiến nghị Bộ Giao Thông Vận Tải thành lập Xí Nghiệp Sản Xuất Đá. & XDCT Giao Thông. Xí Nghiệp Sản Xuất Đá là một trong 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Công Ty VTTB & XDCT Giao Thông - TRANSMECCO gồm Xí Nghiệp Sản Xuất Đá , Xí Nghiệp Sản Xuất Nhũ Tơng, Xí Nghiệp Công Trình, Trung Tâm Xuất Khẩu Lao Động. Tất cả các đơn vị đợc xây dựng trong một quần thể gọi chung là TRANSMECCO thuộc phờng Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội. Sau hai năm thành lập sản phẩm chủ yếu của Xí Nghiệp Sản Xuất Đá vẫn là có kích thớc khác nhau phục vụ nhu cầu xây dựng các công trình giao thông và công trình dân dụng, các loại đá này đợc chế biến từ đá GARANIT và đá vôi, bao gôm: Đá có kích thớc 40mm ì 60mm; 20mm ì 40mm; 10mm ì 20mm; 0,5mm ì 10mm đá Base, subase, mat,.v.v.Thị trờng của Xí Nghiệp Sản Xuất Đá là các công trình giao thông và công trình dân dụng thuộc địa bàn các tỉnh miền bắc và miền trung. Qua hai năm tiến hành sản xuất sản phẩm đá của Xí Nghiệp Sản Xuất Đá đã. khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Chất lợng đá không ngừng đợc nâng lên và ngày càng đợc nhiều khách hàng tin dùng đặc biệt khách hàng là những nhà thầu các cộng trình trọng điểm của Quốc gia nh đờng Hồ chí Minh, Khu liên hơp thể thao Quốc Gia.v.v. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh. - Đặc điểm tổ chức quản lý. Là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, Xí Nghiệp Sản Xuất Đá tổ chức quản lý theo cơ chế một thủ trởng. Giám đốc là ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. - Đứng đầu là ban giám đốc của Xí nghiệp gồm có:. Giám đốc Xí nghiệp : Là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và lãnh đạo công ty về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt. động của xí nghiệp. Phó giám đốc Xí nghiệp:. + Là ngời trực tiếp phụ trách mỏ đá Đồng Mỏ và các cơ sở sản xuất phía bắc. + Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc công ty và xí nghiệp về toàn bộ hoạt. động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác tại mỏ đá Đồng Mỏ và mỏ phía bắc. + Phụ trách công tác kỹ thuật, an toàn của xí nghiệp. Tổ Kế Toán: Giải quyết các vấn đề về hạch toán tài chính tiền tệ. Giúp giám đốc xem xét và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, hàng quý của cỏc đơn vị thành viờn. Theo dừiviệc thực hiện cỏc hợp đồng kinh tế, tham mu cho giám đốc Xí nghiệp các định mức chi phí sản xuất tại các mỏ và các bộ phận trực thuộc. Tính toán lập kế hoạch giá thành sản xuất tại các mỏ, các bộ phận kinh doanh, Giúp giám đốc Xí nghiệp có cơ sở quyết định các phơng án kinh doanh của Xí nghiệp. Tổ Kế Hoạch thị trờng: Khảo sát nghiên cứu thị trờng , tập trung vào các dự. án lớn, các công trình xây dựng, các cộng trình giao thộng , các khu công nghiệ. Tham mu cho giám đốc Xí nghiệp lập các phơng án đầu t và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tham mu cho giám đốc Xí nghiệp các biện pháp để hoàn thành kế hoạch, soạn thảo , thiết lập các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm trớc giám đốc xí nghiệp về tính pháp lý và nội dung các điều khoản trong hợp. đồng kinh tế. Cán Bộ Phụ Trách Thiết Bị Vật T: Lập hồ sơ quản lý thiết bị theo hớng dẫn của phòng kỹ thuật cộng ty. Soạn thảo các nội quy, quy định , quy trình vận hành theo hớng dẫn của công ty và các văn bản quy định của nhà nớc. Tham mu cho giám đốc Xí nghiệp đề ra các biện pháp quản lý thiết bị. Đôn đốc các mỏ, các bộ phận lập kế hoạch vật t phụ trách thay thế .. Tổng hợp báo cáo trình Giám đốc Xí nghiệp để có kế hoạch mua sắm vật t, phụ tùng thay thế , dự trử đảm bảo phục vụ sản xuất kinh doanh liên tục. Trực tiếp mua sắm vật t phụ tùng thay thế theo yêu cầu của các mỏ , các bộ phận, chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lợng , giá cả các vật t đó. Cán Bộ Phụ Trách Tổ Chức Lao Động:Tổ chức quản lý nhân sự, nghiên cứu sản xuất tính toán soạn thảo các định mức chi phí sản xuất, phụ trách công tác bảo hộ lao động của Xí nghiệp, phụ trách công tác an toàn lao động của xí nghiệp. Quản Đốc Mỏ: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc xí nghiệp và Tổng Giám. Đốc công ty về toàn bộ các hoạt động sản xuất tại mỏ, cụ thể nh sau:. + Quan hệ với các cơ quan chức năng địa phơng nơi mỏ hoạt động để giải quyết các công việc liên quan đến sản xuất. + Quản lý và tổ chức sản xuất đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch đợc giao theo tháng , quý, năm. + Tổ chức bán hàng: Tổ chức bộ máy quản lý sản phẩm tại mỏ và xuất hàng theo quy định của xí nghiệp. + Chịu tráchnhiệm quản lý toàn bộ tài sản,cơ sơ vật chất,tài nguyên, đất đai trong phạm vi ranh giới mỏ. + Tổ chức công tác an toàn theo các quy phạm an toàn và nội quy, quy định của công ty hoặc xí nghiệp, chịu trách nhiệm khi xẩy ra mất an toàn trong khu vực sản xuất tại mỏ. + Quản lý, điều hành bộ máy của mỏ theo sơ đồ tổ chức của mỏ đã đợc duyệt. + Báo cáo về Xí nghiệp theo quy định. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn. Sơ Đồ Bộ Máy Quản Lý Sản Xuất của Xí Nghiệp Sản Xuất Đá- Công ty vttb & XDCT giao thông. Giám đốc Phó Giám đốc. Tổ Kế Toán tài chính Tổ Kế hoạch- Thị trường Tổ khấu hao thiết bị Tổ kinh doanh. Mỏ Đồng Ao Mỏ Bắc Sơn Mỏ Đồng Mỏ Mỏ Quảng Bình. Quản đốc mỏ. Quản đốc mỏ. Quản đốc mỏ. Quản đốc mỏ. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn. b) Máy Móc Thiết Bị Công Nghệ Sản Xuất. Ngành sản xuất đá là ngành đặc thù, nguyên liệu chính của nó là đá granit và đá vôi, với đặc điểm của nguyên liệu này là nặng, cồng kềnh , rất khó khăn cho công việc vận chuyển nguyên liệu đi xa vì vậy phải tiến hành xây dựng cơ sở sản xuất ngay tại khu vực khai thác.
Lợi nhuận là mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng mong muốn đạt đợc và họ luôn tìm mọi cách để đạt đợc. Để có lợi nhuận, Xí nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hoá và phải tìm mọi cách để sao cho chi phí một đơn vị sản phẩm phải thấp hơn gía bán một đơn vị sản phẩm đó.
+ Doanh lợi vốn kinh doanh: Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không. Có nghĩa là nó cho ta biết một đồng vốn kinh doanh có thể tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận.
Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp là cha cao. Và điều quan trọng là cha đạt đợc mức mong đợi của Xí nghiệp. c) Tû suÊt doanh thu theo chi phÝ. Tỷ suất doanh thu theo chi phí đợc thể hiện qua biểu sau. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn. Bảng 16 Hiệu quả sử dụng lao động. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn. Từ bảng tính toán ta thấy năng suất lao động của Xí nghiệp năm 2000 đã. Nguyên nhân do năm 2000 Xí nghiệp tăng số lao động nhng không tăng sản lợng sản xuất mà chỉ tăng sản lợng kinh doanh. Nếu xét về chỉ tiêu năng suất lao động bình quân thì năm 2000 là kém hiệu quả. trị tổng sản lợng đã tăng lên và do tốc độ tăng giá trị sản lợng cao hơn tốc độ tăng lao động nên đã làm cho năng suất lao động năm 2001 tăng hơn so với năm 2000. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao dộng của Xí nghiẹp đã tăng lên. Các chỉ tiêu trên cho ta thấy việc sử dụng có hiệu quả lao động không những chỉ làm tăng doanh thu mà còn làm tăng mức sinh lời của lao động. Việc sử dụng hợp lý lao động của Xí nghiệp thể hiện ở chỗ Xí nghiệp xác định đợc cơ cấu lao đông tối u, Xí nghiệp bố trí lao động hợp lý giữa các bộ phận, chất lợng của công tác tuyển dụng lao động đợc nâng cao. Việc sử dụng lao động có hiệu quả có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. b) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp sản xuất đá đợc thể hiện qua bảng sau.
Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn Qua kết quả tính toán ta thấy hiệu quả tài sản cố định của Xí nghiệp ngày một tăng lên cụ thể là:Năm 1999 cứ một đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất tạo ra đ- ợc 0,9 đồng doanh thu. đồng doanh thu. Nh vậy lợi nhuận tạo ra trên một đồng tài sản cố. Nh vậy nếu xét hiệu quả chung của tài sản cố định qua 3 năm thì ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp ngày một tăng lên. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua 3 năm qua là là đạt đợc mong muốn của Xí nghiệp. Nếu xét hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các năm thì ta thấy năm 2001 vừa qua là có hiệu quả nhất. c) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động (vốn lu động) ta sử dụng các chỉ tiêu sau:. Tổng doanh thu + Sức sản xuất của vốn lu động =. Vốn lu động bình quân. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn Tổng doanh thu thuần. Vốn lu động bình quân Thêi gian kú ph©n tÝch + Thời gian một vòng luân chuyển =. Số vòng quay vốn lu động. Lợi nhuận + Sức sinh lời của vốn lu động =. Vốn lu động bình quân. Sức sinh lời của vốn lu động qua các năm lại có xu hớng tăng lên cụ thể. Từ xem xét bảng trên ta thấy sức sản xuất của vốn lu động sau 3 năm hoạt động có xu hớng giảm xuống, còn sức sinh lời của vốn lu động lại tăng lên. Vì vậy nếu xét hiệu quả chung của vốn lu động ta khó có thể kết luận hiệu quả năm nào cao hơn năm nào. Để chính xác hơn ta đi vào phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu. động thông qua hai chỉ tiêu sau:. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm. Xí nghiệp đã không đẩy nhanh tốc. độ luân chuyển vốn để giải quyết nhu cầu về vốn. động tăng dẫn đến thời gian một vòng luân chuyển giảm. Nh vậy xét hiệu quả sản xuất kinh doanh theo vốn lu động thì hiệu quả sử dụng vốn lu động qua 2 năm sau khi thành lập Xí nghiệp sản xuất Đá không bằng hiệu quả sử dụngvốn lu động khi còn là phòng sản xuất của Công ty TRANSMECCO. Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn. d) Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Mặt khác do lực l- ợng lao động còn thiếu nên việc quản lý công tác vận chuyển còn rất nhiều sơ hở vì vậy có hiện tợng hao hụt sản phẩm rất lớn điều này đã ảng hởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Việc sản xuất ra loại sản phẩm này sẽ kèm theo nhiều loại sản phẩm khác nh BASE đây là mặt hàng khó tiêu thụ thậm chí có những sản phẩm tồn kho lâu ngày phải bán với giá thấp có lúc phải bán với giá nhỏ hơn giá thành.
Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn + Thứ hai : Giảm lãi suất phải trả ngân hàng từ đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm. + Thứ hai: Huy động vốn để đầu t cho dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại nhằm tăng chất lợng sản phẩm, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.