MỤC LỤC
B Vượt quyền phán quyết(NHNo VN phê duyệt). 1 Dự án xây dựng nhà máy thủy. điện Bắc Bình Công ty CPPT. 2 Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Cửa Đạt. Cty CP thủy điện Cửa Đạt. 3 Dự án xây dựng nhà máy nhiệt. điện hải Phòng Cty nhiệt điện Hải. II Ngoại tệ. 1 DA mua tàu chở dầu sản phẩm. 2 DA xây dựng nhà máy cán thép nóng tấm Quảng Ninh. TCT CN tàu thủy Việt Nam. ENZO Việt Việt. Các dự án đã giải ngân xong là dự án mua tàu chở dầu và dự án xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm Quảng Ninh.Các dự án đang giải ngân dở dang như dự án Cửa Đạt,dự án nhiệt điện Hải Phòng,dự án xi măng Cẩm Phả,dự án ENZOViệt đang giải ngân đúng tiến độ.Riêng dự án Bắc Bình giải ngân chậm do thi công bị chậm so với kế hoạch. Quy trình thẩm định dự án đầu tư áp dụng tại chi nhánh. Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định tại chi nhánh NHNN&PTNT Nam Hà Nội. Khách hàng Cán bộ thẩm định Trưởng/phó P Thẩm định. Đưa yêu cầu, giao hồ sơ. Tiếp nhận hồ sơ. Kiểm tra sơ bộ hồ sơ. Bổ sung giải trình. Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định. Kiểm tra kiểm soát. Lưu hồ sơ/. tài liệu Nhận hồ sơ. Lập BCTĐ Thẩm định. Việc thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Nam Hà Nội là chức năng nhiệm vụ của phòng tín dụng. Việc thẩm định diễn ra theo những bước sau:. B1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn Cán bộ thẩm định thực hiện. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng phải hướng dẫn khách hàng lập và cung cấp các hồ sơ, thông tin cần thiết về bản thân khách hàng và về dự án. - Trưởng/ phó phòng tín dụng thực hiện. Khi nhận được hồ sơ và các thông tin đầy đủ từ phía khách hàng theo yêu cầu, cán bộ thẩm định phải trình dự án vay vốn cho trưởng phó phòng tín dụng xem xét, sau đó trưởng phó phòng sẽ giao hồ sơ cho nhóm các cán bộ để thẩm định khách hàng và dự án cho vay. B3: Thẩm định chi tiết. - Cán bộ tín dụng được phân công thực hiện. Sau khi nhận được những hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng tiến hành thực hiện thẩm định chi tiết. Trong quá trình thẩm định nếu trong hồ sơ phát sinh những giấy tờ còn thiếu, cán bộ tín dụng có thể đề nghị bổ sung thêm. B4: Lập báo cáo thẩm định - Cán bộ tín dụng thực hiện. Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định chi tiết về khoản vay theo quy định, lập báo cáo thẩm định, đưa ra ý kiến cụ thể của mình trong báo cáo và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về ý kiến đó. Trong trường hợp khoản vay được đánh giá là có thể cho vay thì cán bộ thẩm định phải đề xuất mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay, các điều kiện về tài sản đảm bảo, phương án trả nợ và các điều kiện khỏc cú liờn quan. Trong trường hợp khụng cho vay thỡ phải nờu rừ lý do vỡ sau không cho vay. - Trưởng/phó phòng tín dụng thực hiện. Trưởng phòng thẩm định kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, tính chính xác của báo cáo thẩm định, tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, có ý kiến cụ thể trong báo cáo thẩm định và chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về ý kiến của mình. B6: Báo cáo lên ban giám đốc và thông báo cho khách hàng - Trưởng/phó phòng thực hiện. Sau khi báo cáo thẩm định được Giám đốc và Phó giám đốc của chi nhánh phê duyệt, phòng thẩm định một bán báo cáo thẩm định cho phòng tín dụng để hoàn tất các thủ tục còn lại, trình lãnh đạo nơi trực tiếp cho vay quyết định, hoặc chi nhánh ngân hàng cấp 1 chuyển hồ sơ món vay kèm theo báo cáo thẩm định lên ngân hàng cấp trên nếu món vay vượt quá quyền phán quyết cho vay của chi nhánh. Đồng thời thông báo kết quả thẩm định cho khách hàng. - Cán bộ thẩm định thực hiện. Một hoặc một nhúm cỏn bộ thẩm định sẽ được phõn cụng theo dừi một dự ỏn suốt thời gian vay vốn của dự án. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư. Một dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương pháp thẩm định khoa học kết hợp với kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy. Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung của dự án được xem xét. Những phương pháp được sử dụng để thẩm định các dự án vay vốn trung và dài hạn tại Chi nhánh Nam Hà Nội đó là phương pháp so sánh các chỉ tiêu, phương pháp phân tích độ nhạy của dự án, phương pháp thẩm định theo trình tự. a) Phương pháp so sánh đối chiếu. Đây là một phương pháp phổ biến, đơn giản, được áp dụng rộng rãi trong việc thẩm định các khía cạnh một dự án đầu tư. Sử dụng phương pháp này giúp cho việc đánh giá tích hợp lý và xác định các chỉ tiêu của dự án. Từ đó có thể rút ra các kết luận đúng đắn về dự án để ra quyết định đầu tư được chính xác. Áp dụng trong thẩm định các nội dung. - Thẩm định pháp lý của chủ đầu tư và tính pháp lý dự án đầu tư. Bằng cách so sánh đối chiếu các văn bản pháp luật liên quan đến chủ đầu tư và dự án đầu tư. hệ thống các văn bản pháp luật quy định của Nhà nước nhằm xác định tính hợp pháp của chủ dự án và dự án đầu tư. - Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án. So sánh các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án về công nghệ thiết bị… cần thẩm định với những quy chuẩn hiện hành của Nhà nước hoặc của thế giới. - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án. Tính toán các chỉ tiêu tài chính dự án, so sánh các chỉ tiêu này với các chỉ tiêu hiệu quả tài chính để xác định dự án có khả thi về mặt tài chính hay không. - Thẩm định khía cạnh xã hội. Bằng phương pháp này cán bộ thẩm định có thể biết được dự án có đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường, về hiệu quả về mặt xã hội mà dự án đem lại cho xã hội. b) Phương pháp thẩm định theo trình tự. Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một lôgic, từ tổng quát đến chi tiết. Dựa vào phương phỏp thẩm định này cú thể giỳp cỏn bộ thẩm định hiểu rừ quy mụ hình dung khái quát về dự án khi thẩm định tổng quát. Thẩm định chi tiết kế thừa các kết luận của thẩm định tổng quát, thẩm định tổng quát làm tiền đề cho thẩm định chi tiết. Áp dụng trong thẩm định các nội dung. - Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư - Thẩm định kỹ thuật dự án đầu tư. - Thẩm định chi tiết áp dụng trong thẩm định kỹ thuật, tài chính dự án đầu tư, có ý nghĩa quyết định trong việc xác định chính xác các chỉ tiêu hiệu quả dự án. c) Phương pháp thẩm định dự án dựa trên phân tích độ nhạy của dự án. Phương pháp thường dùng để kiểm tra tính vững chắc của hiệu quả tài chính dự án khi có những thay đổi của những yếu tố khác có liên quan, trong trường hợp có những rủi ro xuất hiện khi thực hiện dự án. Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì là những dự án có tính vững chắc, độ an toàn cao. Nói chung, biện pháp này nên được áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng cơ sở nhiều yếu tố thay đổi do khách quan. Áp dụng trong thẩm định những nội dung:. - Thẩm định thị trường cung cấp nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án. - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án. Áp dụng phương pháp này cán bộ thẩm định có thể giả định một hoặc nhiều yếu tố nào đó thay đổi sẽ tác động ra sao đến tính khả thi của dự án. d) Phương pháp thẩm định triệt tiêu rủi ro:. Phương pháp này dựa trên các căn cứ, mức độ của các chỉ tiêu để hạn mức cho các vấn đề của dự án mới, không cho phép sự xuất hiện các rủi ro dự án mới trong quá trình thẩm định. Áp dụng trong việc thẩm định những nội dung:. - Thẩm định rủi ro dự án - Thẩm định tài sản đảm bảo e) Phương pháp dự báo:. Phương pháp này dựa trên các căn cứ, kinh nghiệm để đưa ra các xu hướng, dự báo các khả năng có thể xảy ra của dự án. Áp dụng trong thẩm định những nội dung sau:. - Thẩm định nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của DA - Thẩm định thị trường tiêu thụ, khả năng tiêu thụ sản phẩm của DA. Phương pháp này cán bộ thẩm định dựa vào các nguồn thông tin dự báo vĩ mô, tình hình trong ngoài nước, xu hướng phát triển của các ngành các địa phương để đưa ra các dự báo, nhận xét chủ quan của mình về DA. Cũng như phương pháp dự báo phương pháp lấy ý kiến chuyên gia là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực cần thẩm định của dự án xem những đánh giá của họ về tình lĩnh ấy của dự án như thế nào?. Áp dụng thẩm định trong các trường hợp sau:. -Thẩm định nguồn nguyên nhiên vật liệu của dự án. -Thẩm định thị trường tiêu thụ của dự án. -Thẩm định kỹ thuật của dự án với những dự án phức tạp. Nội dung thẩm định. a) Thẩm định năng lực khách hàng vay vốn. *) Thẩm định năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự. Đây là bước thẩm định khái quát về chủ đầu tư,tư cách pháp nhân cũng như năng lực pháp luật của chủ đầu tư.Việc thẩm định này là bước đầu tiên trong quy trình thẩm định có tính quyết định cho các bước sau. *) Thẩm định năng lực kinh doanh. *) Thẩm định năng lực tài chính và năng lực kinh doanh. Thẩm định tài chính của chủ đầu tư có đảm bảo thực hiện dự án không,có khả năng nguồn trả nợ không,hoạt động kinh doanh từ trước có tốt và đảm bảo có lãi không. b) Thẩm định dự án vay vốn. Thẩm định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cần đạt được,tỷ lệ xuất khẩu,các biện pháp tiếp thị (đặc biệt là đối với sản phẩm xuất khẩu). Phương pháp sử dụng: +Phương pháp so sánh đối chiếu chất lượng,giá của sản phẩm trên thị trường,khả năng cạnh tranh của dự án. +Phương pháp dự báo. +Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. +Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án:Tính toán chỉ tiêu hiệu quả ,tính khả thi của dự án khi có những biến động giá cả thị trường nguyên vật liệu đầu vào,giá sản phẩm dự án giảm…. *) Thẩm định phương diện kỹ thuật. -Thẩm định địa điểm xây dựng. Thẩm định địa điểm có đúng như trong dự án ,có những đặc điểm như mô tả,có thuận lợi và khó khăn gì khi đi vào vận hành.Đặc biệt chú ý tới thẩm định tính hợp pháp của địa điểm xây dựng có nằm trong quy hoạch hay không. Thẩm định cơ sở vật chất,hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư :đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở các địa điểm khác. Thẩm định những tác động của địa điểm xây dựng tới chi phí vốn và chi phí vận hành của dự án. -Thẩm định quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án. Thẩm định công suất thiết kế dự kiến của dự án ,sự phù hợp của công suất,độ hiện đại của máy móc với khả năng tài chính,trình độ quản lý,địa điểm xây dựng,thị trường tiêu thụ. Thẩm định quy cách phẩm chất,mẫu mã sản phẩm của dự án. -Thẩm định công nghệ,thiết bị. Thẩm định độ hiện đại của quy trình công nghệ,đánh giá mức độ của quy trình so với các công nghệ hiện cá của thế giới. Thẩm định mức độ phù hợp của công nghệ với dự án. Thẩm định,đánh giá về công suất,đánh giá về số lượng,quy cách,chủng loại,danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của day chuyền sản xuất. Khi đã đánh giá về mặt công nghệ,thiết bị,ngoài việc dựa vào hiểu biết,kinh nghiệm đã tích lũy của mình ,cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhà chuyên môn,trong trường hợp cần thiết có thể đề xuất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc thẩm định được chính xác và được cụ thể. -Quy mô giải pháp xây dựng. Phương pháp sử dụng: +Phương pháp so sánh đối chiếu. +Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. *)Thẩm định khía cạnh tổ chức và quản lý nhân sự. Thẩm định kinh nghiệm ,trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án. Thẩm định năng lực,uy tín của nhà thầu. Thẩm định đánh giá về nguồn nhân lực của dự án. Phương pháp sử dụng : +Phương pháp so sánh đối chiếu. *)Thẩm định nội dung tài chính của dự án.
-Do mới thành lập nên công ty hầu như chưa có hoạt động kinh doanh cũng như cơ cấu tổ chức.Từ khi thành lập đến nay bà Vân(giám đốc) công ty tập trung vào việc xúc tiến các thủ tục để đầu tư lắp đặt hệ thống máy chụp cộng hưởng từ MRI tại trung tâm chuẩn đoán 178 Thái Hà. -Dự án lắp đặt hệ thống máy chụp cộng hưởng từ MRI tại trung tâm 178 Thái Hà là dự án đầu tiên của công ty cổ phần Cẩm Hà.Dự án này công ty đang dề xuất vay Nam Hà Nội. Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Cẩm Hà. -Hoạt động chính là chế tác đá quý ,đồ trang sức cho công ty Sanda của Ý. -Cơ sở vật chất: trước năm 2008,công ty có một xưởng chế tác tại Hà Tĩnh.Sang năm 2008 với định hướng chuyển hoạt động sang mảng thiết bị y tế bà Vân cho đóng cửa xưởng sản xuất này và chuyển sang hướng nắm giữ lại những công nhân lành nghề làm các cơ sở gia công cho bà Vân. -Đầu vào: nguyên vật liệu là các loại đá quý do công ty Sanda của Ý cung cấp,công ty Cẩm Hà chỉ thực hiện chế tác,gia công. -Đầu ra: khách hàng là công ty Sanda của Ý. 2.Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp. Cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để so sánh kiểm tra những bước báo cáo tài chính doanh nghiệp cung cấp với các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là giới thiệu tình hình tài chính của công ty TNHH Cẩm Hà,là pháp nhân trước đây của công ty cổ phần Cẩm Hà. a) Nguồn thông tin phân tích,mức độ tin cậy. -Công ty đã gửi đên ngân hàng Agribank Nam Hà Nội hai hệ thống báo cáo thuế và nội bộ,cụ thể là những tài liệu sau:. b) Phân tích ,nhận xét tình hình tài chính b1) Báo cáo tài chính thuế. -Nguồn tài trợ chính vẫn là nợ phải trả đạt 2.663 trđ chiếm 66% tổng nguồn tài trợ,còn lại là vốn chủ sở hữu.Theo báo cáo này vốn lưu động ròng liên tục âm qua các năm ,thời điểm 10/11/09 là -2.237 trđ.Cơ cấu tài chính mấy cân đối nghiêm trọng,công ty đang dùng các nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư trung và dài hạn. b2) Báo cáo tài chính nội bộ. -Nguồn vốn tài trợ chủ yếu là vốn chủ sở hữu đạt 2.218 trd chiếm 89% tổng nguồn nợ,nợ phải trả chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Vốn lưu động ròng luôn dương,các hệ số về khả năng thanh toán ở mức cao.Khả năng thanh toán được đảm bảo tốt. -Nguồn tài trợ chính là vốn chủ sở hữu chiếm tới 89% tổng nguồn vốn.Cơ cấu tài chính hợp lý,khả năng thanh toán với các đối tác được đảm bảo. -Hoạt động kinh doanh có lãi. Đánh giá điều kiện,lợi ích từ việc tài trợ. Khách hàng kinh doanh hiệu quả ,mục đích sử dụng vốn hợp pháp.Đủ điều kiện vay tại Nam Hà Nội. Đánh giá lợi ích mối quan hệ khách hàng. Nhóm sản phẩm. Quy mô nhu cầu khách hàng 12. quan hệ Tỷ trọng. Thu nhập mang lại dự kiến trong. Giải trình kết quả tính toán:. Tiềm năng ,cơ hội cho nam Hà Nội :khách hàng chỉ có nhu cầu vay vốn tại Nam Hà Nội,trường hợp cho vay được dự án này sẽ có nhiều cơ hội để mở rộng cho vay các dự án khác của nhóm khách hàng này. Thẩm định dự án vay vốn. Giới thiệu dự án. -Chủ đầu tư:Công ty cổ phần Cẩm Hà. -Địa điểm đầu tư: Trung tâm chuẩn đoán 178 Thái Hà-Hà Nội. -Sản phẩm của dự án: Máy chụp cộng hưởng từ. -Loại hình dự án: Đầu tư mới. Thẩm định pháp lý của dự án. Cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu các văn bản pháp lý trong hồ sơ dự án với yêu cầu của ngân hàng để kiểm tra nhũng văn bản còn lại thiếu,những thủ tục còn phải thực hiện và tính chính xác của nhũng văn bản này. 1.Trình tự ,thủ tục dâud tư và thông qua quyết định đầu tư. -Quyết định đầu tư của công ty Cẩm Hà. -Biên bản họp các thành viên đầu tư. III) Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu tư. Cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia,thu thập thông tin tổng quan về sản phẩm của dự án,tiềm năng của dự án trong tương lai. Mục tiêu ,căn cứ đề xuất đầu tư. a) Khái quát về ứng dụng cộng hưởng tử trong y học và việc phổ biến công nghệ này tại Việt Nam. Ở Việt Nam,máy MRI đầu tiên khánh thành vào ngày 14/07/1996 tại Medic (Sài Gòn) có hiệu Toshiba Access loại mở (open) với sự hiện diện của GS.Trần Văn Giàu.Đội ngũ bác sĩ chuẩn đoán sử dụng công nghệ được đào tạo tại Singapore,Malaixia và Mỹ có uy tín nên làm tăng nhu cầu chuẩn đoán với MRI trong lĩnh vực não và cột sống,đồng thời làm nền cho 32 chuyên khoa này phát triển.Nhu cầu chụp MRI tăng lên cao nên máy MRI thứ 2 ra đời ở bệnh viện Việt Xô và sau đó là bệnh viện Chợ Rẫy và phổ biến ra toàn quốc. Tại Medic-Hà Nội nhu cầu chụp MRI tăng nhanh.Hiện tại Medic sử dụng 3 máy MRI với khoảng 50 bệnh nhân/ngày,trong đó có 2 máy GE 1,5T. Tại Việt Nam hiện nay có 22 máy MRI phân bổ như sau:. b) Tiềm năng và nhu cầu thị trường. -Việt Nam có 2 thành phố lớn nhất là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.Trong đó Hà Nội chỉ kém Tp Hồ Chí Minh về số lượng người và khả năng chi trả của bệnh nhân. Đối với lĩnh vực hợp tác trong lĩnh vực y tế với các nhà đầu tư thì ở Hà Nội chưa hợp tác tốt như ở Tp.HCM.Vì vậy cơ hội hợp tác giữa các nhà đầu tư với các trung tâm y tế tư nhân ở Hà Nội là lớn hơn so với Tp.HCM. Trung tâm chuẩn đoán 178 Thái Hà nằm ở trung tâm quận Đống Đa,lưu lượng bệnh nhân khám chữa bệnh là 500-700 bệnh nhân /ngày.Số lượng bệnh nhân chuẩn đoán bằng máy cộng hưởng từ 1,5T là từ 200-250 bệnh nhân /tháng,trong khi đó trung tâm này chưa có máy MRI nào. Trung tâm chuẩn đoán 178 Thái Hà nằm ở trung tâm giữa quận Đống Đa và cạnh quận Ba Đình là 2 quận đông dân của Hà Nội.Hiện nay tại khu vực này có 12 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa,20 phòng khámđa khoa tư nhân,600 phòng khám tư nhân.Lượng bệnh nhân khám chữa bệnh lên tới hàng ngàn người mỗi ngày.hiện tại khu vực chỉ có 1 máy cộng hưởng từ 1,5 Tesla do nhà nước đầu tư.Do vậy nhu cầu tại chỗ là rất lớn.Theo đánh giá của chủ đầu tư thì lượng bệnh nhân có nhu cầu được chuẩn đoán bằng máy MRI 1,5 Tesla tối thiểu đạt 250-300 bệnh nhân /tháng. Hợp đồng dịch vụ chuẩn đoán với bệnh viên tư nhân và nước ngoài : hiện tại bệnh viện Việt Pháp đã thống nhất trên nguyên tắc về việc sử dụng dịch vụ chụp chuẩn đoán MRI 1,5 Tesla cho bệnh nhân tại trung tâm chuẩn đoán 178 Thái Hà.Lượng bệnh nhân hiện cần được chuẩn đoán bằng phương pháp này là 100 bệnh nhân /tháng. Ngoài ra,với các chính sách Merketinh,hoa hồng cho người giới thiệu cao hơn bình quân trì chỉ tiêu lượng bệnh nhân cần thăm khám bằng máy MRI 1,5 Teslas là 500 ca/tháng là hoàn toàn có thể thực hiện được. Trên cơ sở phân tích thị trường như trên ,công ty cổ phần Cẩm Hà đã quyết định hợp tác với trung tâm chuẩn đoán 178 Thái Hà đầu tư 1 máy MRI 1,5 Tesla để phục vụ cho việc khám chữa bệnh dịch vụ. Theo đánh giá của các chủ đầu tư thì lươnhj bệnh nhân có nhu cầu được chẩn đoán tối thiểu đạt 250-300 bệnh nhân /tháng. Hợp đồng dịch vụ với bệnh viện Việt Pháp là 100 bệnh nhân /tháng. Lượng bệnh nhân cần khám bằng máy MRI 1,5 testla là 500 ca/tháng. IV) Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ của dự án.
Theo định hướng năm 2010 ,cho vay trung và dài hạn của chi nhánh sẽ tăng gấp đôi so với năm 2009.Điều đó khẳng định vai trò quan trọng của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm định dự án trung và dài hạn nói riêng ngày càng phải được hoàn thiện nâng cao khả năng sinh lời và đảm bảo khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.
Hiện nay việc đánh giá về lãnh đạo doanh nghiệp chủ yếu mới được quan tâm qua việc xem xét bằng cấp ,số năm công tác mà chưa có được một cách đánh giá cụ thể và chính xác .trong trường hợp cán bộ thẩm định này cán bộ thẩm định có thể thu thập thông tin từ báo chí ,từ các bạn hàng của doanh nghiệp ,từ các cơ quan quản lý của nhà nước tại địa phương,từ các cơ quan pháp luật như công an,tòa án..Ngoài ra cán bộ thẩm định cũng phải nâng cao hiểu biết pháp luật của mình vì với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì tính chất sở hữu ,trách nhiệm tài sản và các vấn đề đại diện ,thẩm quyền quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng khác nhau. Ví dụ như trong trường hợp phân tích độ nhạy của dự án thì có thể sử dụng thêm phương pháp phân tích tình huống.Ngân hàng có thể yêu cầu chủ đầu tư đưa ra những phương án tôt nhất cho dự án (công suất,giá bán đạt cao nhất,vốn đầu tư thấp… ) và phương án xấu nhất của dự án (công suất thấp,giá bán thấp,vốn đầu tư lớn…).Tính được xác suất xảy ra từng phương án và sau đó so sánh với trường hợp đã được dự tính trong dự án để đánh giá mức độ rủi ro lớn nhất hoặc thấp nhất của dự án.
Ngân hàng nhà nước là ngân hàng của các ngân hàng ,với chức năng là quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia,quản lý ,đieuf hòa,lưu thông tiền tệ,tín dụng ngân hàng ,là cơ quant ham mưu cho chính phủ trong việc xây dưng các văn bản dưới luật,vì vậy ngân hàng nhà nước cần thực hiện các biện pháp sau để giúp các ngân hàng hoạt động kinh doanh được an toàn và mở rộng tín dụng vững chắc. +Chi nhánh cần phải lập danh sách các vấn đề đặc biệt quan tâm trong việc lựa chọn các dự án đầu tư để hướng dẫn cho khách hàng khi tiến hành cho vay trung và dài hạn.Đặc biệt quan tâm đến khả năng và phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án,xem xét số lượng dự án đã mang thẩm định cùng loại với dự án,đáp ứng nhu cầu sản phẩm đó trong tương lai hay không.Lựa chọn dự án quan trọng có tính đột phá trong quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO