Các giải pháp quan trọng trong chương trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

MỤC LỤC

20kg gạo/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn đồng bằng và trung du

Quan hệ giữa tăng trởng và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

    Xoá đói giảm nghèo không đơn thuần là trợ giúp một chiều của tăng trởng kinh tế đối với các đối tợng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra mặt bằng đồng đề cho phát triển, tạo thêm một lực lợng sản xuất dồi dào và bảo đản sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh”. Trên phơng diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chơng trình xoá đói giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trởng kinh tế có thể bị ảnh hởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả xoá đói giảm nghèo lại tạo tiền. Tăng trởng kinh tế trên diện rộng với chất lợng cao và bền vững, trớc hết tập trung chuỷen dịch cơ cấu và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề, tạo cơ hội nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển nhằm tạo ra nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời nghèo.

    Đặc điểm của các hộ nghèo ở Việt Nam

      Các số liệu điều tra cho thấy rằng, tỷ lệ trẻ em trên mỗi ngời lao động cao nhất đối với các nhóm hộ chi tiêu nghèo nhất và tỷ lệ này giảm dần khi mức chi tiêu bình quân đầu ngời tăng lên. Những hộ nghèo ít vốn “hặc ít đất đai( hoặc cả hai) và những hộ khó có khả năng trang trải đợc các chi chi tiêu lơng thực và phi lơng thực thiết yếu khác đều rất dễ bị tổn thơng trớc mọi biến cố. Một số lý do bị cô lập liên quan đến vấn đề dân tộc nh: những khác biệt về ngôn ngữ, vh cùng với những khó khăn lớn về khả năng tiếp cận, về địa lý làm những ngời dân tộc ít ngời có quan hệ giao lu rất hạn chế với thế giới bên ngoài.

      Những kết quả xoá đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm

        Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, chính phủ Hàn Quốc không chú ý đến việc phát triển nông nghiệp nông thôn mà đi vào tập trung phát triển ở các vùng đô thị, xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn, thế nhng 60% dân số Hàn Quốc sống ở khu vực nông thôn, cuộc sống nghèo đói, tuyệt đại đa số là tá điền, ruộng đất tập trung vào sở hữu của giai cấp địa chủ, nhân dân sống trong cảnh nghèo đói tột cùng. Tình trạng nghèo khổ ở các nớc ASEAN vẫn tiếp tục gia tăng, cùng với quá trình tăng trởng kinh tế của các quốc gia này, điều này cho thấy do sự tăng trởng kinh tế không theo kịp sự tăng trởng dân số, mặt khác là do quá trình chuyển dịch cơ cấu sang những ngành sản xuất công nghệ cao của một số nớc ASEAN hiện nay làm cho nạn thất nghiệp ngày càng trầm trọng hơn. Trong những năm Trung Quốc thực hiện chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng thỡ sự phõn hoỏ giàu nghốo đó tăng lờn rừ rệt trong xó hội .Do chớnh sách mở cửa nền kinh tế, các thành phố lớn thì tập trung các nhà máy sản xuất công nghiệp, tuy có phát triển một số nhà máy công nghiệp ở một số vùng nông thôn, song vùng giàu có thì ngày càng giàu có, vùng nghèo đói thì vẫn nghèo đói nhất là vùng sâu, vùng xa.

        Đánh giá thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996-2000 ở Việt nam

          - Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng: Việc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số địa phơng cha thực hiện đợc nguyên tắc'' Xã có công trình, dân có việc làm'' cha huy động đợc sự tham gia đóng góp của ngời nghèo, cơ chế dân chủ công khai, tuy đã đợc thực hiện nhng còn mang tính hình thức. - Dự án nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo và cán bộ xã nghèo: Năng lực và số lợng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo còn bất cập với chơng trình, nhu cầu đào tạo tập huấn lớn song kinh phí bố trí còn quá ít, nên mới tập trung thực hiện ở những vùng đặc biệt khó khăn, cha. - Công tác điều tra, khảo sát, phân tích đúng nguyên nhân, lập danh sách hộ nghèo trở thành phơng pháp, công cụ quan trọng cho công tác quản lý Nhà nớc và đảm bảo tính thực tế, căn cứ để thực hiện xoá đói giảm nghèo; xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể, thờng xuyên kiểm tra giám sát quá trình thực hiện, tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ, tâm huyết với công tác xoá đói giảm nghèo, nhất là cho các xã đặc biệt khó khăn.

          - Đã có những giải pháp thích hợp để huy động nguồn lực và tạo cơ chế chính sách cho xoá đói giảm nghèo: Từ kết quả của chơng trình xoá đói giảm nghèo những năm qua cho thấy các địa phơng chủ động điều tra, khảo sát đúng thực trạng và nguyên nhân đói nghèo để đa ra các giải pháp hữu hiệu thích hợp từ đó có thể vận hành và triển khai đúng đối tợng, đúng mục tiêu. Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới Mặc dù trong khuôn khổ… của dự án tín dụng cho ngời nghèo thuộc Chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều, song vẫn còn khá. Cơ cấu đầu t cha hợp lý, tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp và nông thôn còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi; các trục công nghiệp chính, chú trọng các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, cha chú ý khuyến khích kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính sách; nhiều chính sách trợ cấp không đúng đối tợng làm ảnh hởng xấu đến sự hình thành thị trờng nông thôn, thị trờng ở vùng sâu, vùng xa.

          Trong điều kiện kinh tế khó khăn và ngay trong những năm kinh tế bị giảm sút, Việt Nam đã thực hiện mạnh mẻ hơn các chính sách bảo trợ xã hội, tập trung cho các lĩnh vc xoá đói giảm nghèo, lao động và việc làm,giáo dục, đào tạo, chăm soc sức khoẻ nhân dân, chăm sóc những ngời tàn tật, trẻ em lang thang cơ nhở, ổn định đời sống cho các đối tợng xã hội. Theo chuẩn nghèo mới của chơng trình quốc gia, mặc dù chuẩn này vẫn con thấp so với các nớc trong khu vực, vào đầu năm 2001 vẫn còn khoảng 2,8 triệu hộ gia đình nghèo, chiếm khoảng 17% trong tổng số hộ, trong đó phần lớn là những hộ gặp rất nhiều khó khăn để giảm nghèo. Các cơ chế chính sách xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cho ngời nghèo tuy đó đợc triển khai thực hiện, song cha đầy đủ và đồng bộ, cha rừ ràng và minh bạch ở một số vùng và địa phơng, cha thích ứng với điều kiện cụ thể từng vùng, từng nhóm cụ thể ngời nghèo, vì vậy hiệu quả thực hiện cha cao, cha tác.

          Trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta phát triển và tăng trởng liên tục, ổn định, nhất là nông nghiệp và nông thôn đợc nhà nớc u tiên đầu t (thuỷ lợi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng các tiến bộ khó học kỹ thuật vào sản xuất ); có các chính sách cải cách trong nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt… là giao quyền sử dụng đất cho ngời dân đã tạo ra những động lực mới và nguồn lực mới, từ đó cho phép thực hiện xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, nên đời sống của ngời nông dân ở nông thôn-khu vực tập trung đông ngời nghèo-đã đ- ợc cải thiện rõ rệt. Chính phủ đã cụ thể hoá thành chính sách, cơ chế, dự án, kế hoạch hàng năm nhằm tập trung phát triển nông nghiệp,nông thôn, xây dựng các công trình thuỷ lợi để phụ vụ phát triển sản xuất và đời sống, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu nuôi trồng, vật nuôi, đặc biệt an ninh lơng thực Ng… ời nghèo đã bớc đầu có nhận thức đúng. Hệ thống chính sách, cơ chế, giải pháp xoá đói giảm nghèo bớc đầu đợc thực hiện và đi vào cuộc sống nh: tín dụng u đãi, hớng dẫn cách làm ăn; hỗ trợ về y tế, giáo dục; hỗ trợ đồng bào dân tộc ít ngời đặc biệt khó khăn, hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng; định canh, định c, di dân kinh tế mới, hỗ trợ pháp lý tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho xoá đói giảm nghèo và tăng c… ờng đầu t cơ sở vật chất cho các xã nghèo để phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là ở những xã nghèo miền núi, biên giới, hải.

          Bảng số liệu: về quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới
          Bảng số liệu: về quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới